Kiến thức cơ bản nhiếp ảnh cho người mới học
Đây là bài viết của bạn DANBEO trên TTVN. Tôi xin được mạn phép post lại khi chưa có sự đồng ý của DANBEO. Rất mong bạn DANBEO cho tôi chia sẻ với mọi người về bài viết của bạn. Cảm ơn bạn!MỞ ĐẦU:
Trước
hết xin khẳng định rằng 1 bức ảnh đẹp không nhất thiết phải được chụp
bằng loại máy ảnh xịn, đắt tiền, mà nó phụ thuộc phần lớn vào ý chí chủ
quan của người chụp. Máy ảnh chỉ là phương tiện để thực hiện, nếu máy
tốt thì càng dễ cho ta đạt được ý muốn của mình thôi. Bằng chứng là các
đại gia nhiếp ảnh trước đây họ có biết máy tự động và máy số là gi đâu,
vậy mà họ vẫn nổi tiếng đấy chứ. Và như vậy thì đây là tia hy vọng thắp
sáng cho tất cả những ai yêu môn nhiếp ảnh mà túi thì không có nhiều
tiền để sắm máy số hay các phương tiện hiện đại khác. Thế nên cá nhân
tôi nghĩ với ai đã có nhiệt thành với nhiếp ảnh thì chỉ cần 1 chiếc
Zenit khoảng trên dưới 200.000 đồng là có thể làm nên chuyện rồi.
Bây giờ xin nói về nhiếp ảnh.
Bây giờ xin nói về nhiếp ảnh.
Qủa
thực nói "chụp ảnh" thì ai cũng nghĩ là chuyện dễ ợt, chỉ cần giơ máy
lên bấm "tách" thế là xong, mình đã biết chụp ảnh. Thực tế là vậy nhưng
sự thực thì lại không, vì sao? Vì để dạt được 1 bức ảnh đẹp, điều đó đòi
hỏi nguoi chụp ảnh, ngay từ lúc đầu tiên cầm máy phải biết cách cầm sao
cho "chắc", bấm máy sao cho "êm", có như vậy bức ảnh chụp ra mới tránh
bị nhòe, mất nét. Có nhiều người chụp rất nhiều phim, bằng máy ảnh hiện
đại, loại tự động lấy nét ấy vậy mà khi chup ra ảnh vẫn bị nhòe. Nguyên
nhân thì có nhiều mà 1 trong số đó chính là cách cầm và bấm máy.
Vậy thì cầm như thế nào và bấm máy như thế nào mới đúng?
Vậy thì cầm như thế nào và bấm máy như thế nào mới đúng?
Vì
máy ảnh cho tới giờ có qúa nhiều loại với kích thước, hình dáng khác
nhau, nên tôi sẽ trình bầy với loại máy đơn giản nhất là máy cơ. Hầu hết
máy ảnh đều có 2 phần rõ nét là: phần thân hình chữ nhật và phần ống
kính nối với phần giữa của thân máy. Như vậy khi cầm máy thì tay phải sẽ
nắm vào thân máy, ngón trỏ để lên nút "chụp" để chụp ảnh, tay trái sẽ
ngửa lên đỡ vào phần dưới ống kính, ngay chỗ tiếp nối giữa thân máy và
ống kính. Tại sao lai đỡ chỗ đó, vì với những ống kính có tiêu cự (f)
lớn thì ống rất dài và nặng nên ta đỡ tay ở đó thì máy sẽ vững hơn. Đối
với những máy du lịch hay nhất là máy số loại không chuyên nghiệp sau
này thì hầu như không phân biệt được giữa thân và ống kính vì kích thước
của chúng nhỏ gọn. Với loại này tay phải vẫn làm như trên còn tay trái
sẽ giữ phần bên trái, tuy nhiên nên chu ý tới đèn (flash) của máy vì đèn
này thường được gắn phía bên trái nên khi cầm máy ta hay vô tình che
bớt 1 phần đèn. Kết quả là khi chụp vẫn thấy đèn "nổ", phát sáng nhưng
hình chụp lại bị tối do thiếu sáng.
Cách "bấm'' chụp:
Khi bấm chụp nên chụp bằng ngón trỏ và chỉ có ngón tay nhẹ nhàng nhấn chụp thôi, đừng cố lấy sức nhấn mạnh tay vào nút chụp vì làm như vậy dễ làm cho máy ảnh bị chúi xuống, gây ra dao động trong khi chụp. Trong chúng ta chắc không có ai là chưa đi tập quân sự, khi nhấn nút chụp cũng giống như ta bóp cò súng vậy, tốt nhất là nín thở và nhấn nhẹ xuống. các đời máy sau này nút chụp đều là điện tử nên nó rất nhẹ và nhậy không nặng nề như máy cơ.
Nếu làm tốt 2 yếu tố trên là ta đã có được 1 chút kiến thức về chụp ảnh rồi đấy. kinh nghiệm: nên sử dụng chân máy trong mọi trường hợp có thể, hoặc tỳ lưng hay tay vào 1 chỗ nào đó cho chắc hơn khi chụp.
Cách "bấm'' chụp:
Khi bấm chụp nên chụp bằng ngón trỏ và chỉ có ngón tay nhẹ nhàng nhấn chụp thôi, đừng cố lấy sức nhấn mạnh tay vào nút chụp vì làm như vậy dễ làm cho máy ảnh bị chúi xuống, gây ra dao động trong khi chụp. Trong chúng ta chắc không có ai là chưa đi tập quân sự, khi nhấn nút chụp cũng giống như ta bóp cò súng vậy, tốt nhất là nín thở và nhấn nhẹ xuống. các đời máy sau này nút chụp đều là điện tử nên nó rất nhẹ và nhậy không nặng nề như máy cơ.
Nếu làm tốt 2 yếu tố trên là ta đã có được 1 chút kiến thức về chụp ảnh rồi đấy. kinh nghiệm: nên sử dụng chân máy trong mọi trường hợp có thể, hoặc tỳ lưng hay tay vào 1 chỗ nào đó cho chắc hơn khi chụp.
Cách cầm đúng
Cách cầm sai
Đối với những máy du lịch, nhất là máy số loại không chuyên nghiệp thì hầu như không phân biệt được giữa thân và ống kính vì kích thước của chúng nhỏ gọn. Với loại này tay phải vẫn làm như trên còn tay trái sẽ giữ phần bên trái, tuy nhiên nên chu ý tới đèn (flash) của máy vì đèn này thường được gắn phía bên trái nên khi cầm máy ta hay vô tình che bớt 1 phần đèn, kết quả là khi chụp vẫn thấy đèn "nổ", phát sáng nhưng hình chụp lại bị tối do thiếu sáng.
Cách cầm đúng
Cách cầm sai
Fần I: MÁY ẢNH VÀ 1 SỐ KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG TRONG NHIẾP ẢNH.
Cách cầm sai
Đối với những máy du lịch, nhất là máy số loại không chuyên nghiệp thì hầu như không phân biệt được giữa thân và ống kính vì kích thước của chúng nhỏ gọn. Với loại này tay phải vẫn làm như trên còn tay trái sẽ giữ phần bên trái, tuy nhiên nên chu ý tới đèn (flash) của máy vì đèn này thường được gắn phía bên trái nên khi cầm máy ta hay vô tình che bớt 1 phần đèn, kết quả là khi chụp vẫn thấy đèn "nổ", phát sáng nhưng hình chụp lại bị tối do thiếu sáng.
Cách cầm đúng
Cách cầm sai
Fần I: MÁY ẢNH VÀ 1 SỐ KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG TRONG NHIẾP ẢNH.
Máy
ảnh gồm 2 phần cơ bản là thân máy và ống kính, trong đó ống kính là
phần căn bản quyết định đến chất lượng của bức ảnh sẽ chụp. Thân máy
hiểu nôm na chỉ là chiếc hộp đen dùng chứa phim mà thôi. Do vậy khi mua
máy đừng quá quan tâm đến thân máy mà coi nhẹ ống kính, ngược lại nên
đầu tư vào những ống kính có chất lượng, còn thân máy chỉ cần loại tầm
tầm có đủ chức năng để sử dụng là được.
*Thân máy: Một thân máy cho dù của bất kỳ hãng nào, nói chung gồm những bộ phận cơ bản sau: - Núm quay tua phim về, - Vòng tốc độ, - Cần lên phim, - Lẫy gạt chụp chồng hình (tuỳ từng máy có máy có, máy không) , - Vòng ABC về nhiếp ảnh chỉnh độ nhạy bắt sáng của phim., - Đế cắm đèn chụp (đèn flash), - , Lẫy chụp tự động, - Nút nhả để tua phim về, - N út chụp, - Nắp lưng máy.
*Thân máy: Một thân máy cho dù của bất kỳ hãng nào, nói chung gồm những bộ phận cơ bản sau: - Núm quay tua phim về, - Vòng tốc độ, - Cần lên phim, - Lẫy gạt chụp chồng hình (tuỳ từng máy có máy có, máy không) , - Vòng ABC về nhiếp ảnh chỉnh độ nhạy bắt sáng của phim., - Đế cắm đèn chụp (đèn flash), - , Lẫy chụp tự động, - Nút nhả để tua phim về, - N út chụp, - Nắp lưng máy.
Khi
mở nắp lưng máy ra ta sẽ thấy 1 màng chắn nằm ở khoảng giữa của thân.
Màng chắn này chính là "cửa trập". đây là bộ phận quan trọng nhất của
thân máy, có liên quan mật thiết tới tốc độ chụp. Tốc độ càng cao màng
trập chuyển động càng nhanh và ngược lại. Tuỳ từng loại máy mà chất liệu
làm và kiểu hướng chuyển động cũng khác nhau, nhưng chúng có 1 điểm
chung là rất mỏng vì vậy khi mở nắp để lắp hay lấy phim tránh không
chạm, hay làm trầy xước nó . Đặc biệt khi chụp nửa chừng mà muốn tháo,
cắt phim thì rất cẩn thận với mũi kéo vì lúc đó toàn bộ máy nằm trong
"túi đen", mắt không nhìn thấy mà chỉ thao tác bằng cảm giác thôi.
Ống kính: Đây là bộ phận quan trọng quyết định chất lượng của ảnh, nó là bộ phận quang học để thu hình ảnh từ hình thật bằng phương tiện "truyền" là ánh sáng để lưu lại trên phim chụp. Vì là bộ phận quang học n ên ống kính gồm nhiều thấu kính gép lại nên có thể nói chất lượng của thấu kính quyết định chất lượng ống k ính. Thấu kính có lượng quang sai ít sẽ càng cho ra hình ảnh sắc nét, trung thực hơn. dựa v ào điểm này nên các nhà sản xuất cho ra đời nhiều loại ống kính với các chất lượng khác nhau, chẳng hạn cùng ống kính do Nikkor sản xuất như zoom 28 - 70 G, nhưng nếu đổi thành 28-70 ED thì chất lượng và giá cả của 2 loại đó hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên tiền nào của đấy nếu có it tiền thì chỉ cần chạy loại G thôi cũng đã thấy đẹp rồi nên mọi người cũng không nên băn khoăn khi thấy mình ít ti n quá. Song nên nhớ bao giờ cũng ưu tiên đầu tư vào ống kính nhiều hơn là cho thân máy.
*Cấu tạo ống kính: ống kính bao giờ cũng có hai bộ phận cơ bản là thấu kính và cửa mở sáng. Với mỗi loại ống kính khác nhau thì số lượng, cấu tạo và hình dáng của các thấu kính này cũng khác nhau.
Ống kính: Đây là bộ phận quan trọng quyết định chất lượng của ảnh, nó là bộ phận quang học để thu hình ảnh từ hình thật bằng phương tiện "truyền" là ánh sáng để lưu lại trên phim chụp. Vì là bộ phận quang học n ên ống kính gồm nhiều thấu kính gép lại nên có thể nói chất lượng của thấu kính quyết định chất lượng ống k ính. Thấu kính có lượng quang sai ít sẽ càng cho ra hình ảnh sắc nét, trung thực hơn. dựa v ào điểm này nên các nhà sản xuất cho ra đời nhiều loại ống kính với các chất lượng khác nhau, chẳng hạn cùng ống kính do Nikkor sản xuất như zoom 28 - 70 G, nhưng nếu đổi thành 28-70 ED thì chất lượng và giá cả của 2 loại đó hoàn toàn khác nhau. Tuy nhiên tiền nào của đấy nếu có it tiền thì chỉ cần chạy loại G thôi cũng đã thấy đẹp rồi nên mọi người cũng không nên băn khoăn khi thấy mình ít ti n quá. Song nên nhớ bao giờ cũng ưu tiên đầu tư vào ống kính nhiều hơn là cho thân máy.
*Cấu tạo ống kính: ống kính bao giờ cũng có hai bộ phận cơ bản là thấu kính và cửa mở sáng. Với mỗi loại ống kính khác nhau thì số lượng, cấu tạo và hình dáng của các thấu kính này cũng khác nhau.
Cửa mở sáng:
Thường được làm bằng các lá thép mỏng xếp vòng tròn có nguyên lý hoạt
động xòe ra cụp vào như chiếc quạt giấy. Chúng được dùng để khống chế,
điều chỉnh lượng ánh sáng mang thông tin của hình ảnh vào phim.
Trên ống kính trong bài viết này (máy Nilon FM2) với ống Normal thường có 3 vòng trị số, còn các ống khác chỉ có 2 vòng.: vòng điều chỉnh sáng, vòng tính độ nét sâu của ảnh, vòng lấy nét.
Trên ống kính trong bài viết này (máy Nilon FM2) với ống Normal thường có 3 vòng trị số, còn các ống khác chỉ có 2 vòng.: vòng điều chỉnh sáng, vòng tính độ nét sâu của ảnh, vòng lấy nét.
Vòng điều chỉnh ánh sáng
(cửa sáng, điều sáng...) (1) có Các trị số thường thấy trên ống kính là:
1, 4; 2; 8; 4; 5, 6; 8; 11; 16; 22... (trị số 5,6 và 8 được gọi là độ
mở trung bình). Trị số càng lớn tức là cửa sáng càng đóng nhỏ và ngược
lại. Cửa sáng càng mở to độ nét sâu càng nông, ngược lại cửa sáng càng
khép nhỏ (22, 31...) thì độ nét sâu càng lớn.
Vòng lấy nét (còn gọi là focus) (2) tuỳ từng loại ống kính mà các trị số ghi trên vạch này khác nhau tính bằng feet (f) hay met (m).
Vòng lấy nét (còn gọi là focus) (2) tuỳ từng loại ống kính mà các trị số ghi trên vạch này khác nhau tính bằng feet (f) hay met (m).
Vòng tĩnh (vòng c ô ố đ
ịnh ) để tính độ nét sâu của ảnh (3) Trên vòng này người ta in hai dòng
chữ số giống nhau tính từ tâm điểm của vòng này về bên trái và phải. VD:
Trên ống Nikon normal: độ nét 5m và mở 5,6 thì độ nét sâu của ảnh là từ
3,8m đến 6,2m
*Các loại ống kính
Ống Normal:
là ống tiêu chuẩn, trong bài này có tiêu cự f= 50mm, góc chụp của nó là
46 độ. Ống này có ưu điểm là không làm biến dạng vật chụp nên thường
được dùng chụp lại tranh ảnh, bản đồ...
Ống góc rộng (Wide): là ống kính có tiêu cự nhỏ hơn 50mm, góc chụp lớn hơn 46 độ, độ nét sâu lớn, hay được dùng trong chụp quảng cáo, phong cảnh.
Ống ống góc hẹp (Tele):
là ống kính có tiêu cự lớn hơn 50mm, góc chụp nhỏ hơn 46 độ. Do tiêu cự
dài nên độ nét sâu kém, góc chụp hẹp thường dùng chụp các vật ở xa,
chụp chân dung, tĩnh vật (để xoá mờ phông phía sau làm nổi chủ đề).
Ống Zoom:
là ống kính thay đổi được nhiều tiêu cự khác nhau, vì tiêu cực của ống
có thể thay đổi nên ống này có tính đa năng dùng cho nhiều chủ đề khác
nhau.
Ống Micro hay Macro: là ống kính để chụp các vật có kích thước nhỏ, thường được các nhà sản xuất ghép luôn lên các ống zoom.
NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
*Độ nhạy của phim:
*Độ nhạy của phim:
Là
độ nhạy bắt sáng của phim thường được ký hiệu: ASA, ISO, DIN..., 100
Asa = 100 Iso = 20 Din. Phim có độ nhậy bắt sáng càng cao thì độ mịn
càng kém, và ngược lại phim có độ nhạy thấp thì cho độ mịn cao. Độ nhạy
trong khoảng t ừ 20 đ ến 60 ASA là phim có độ nhạy thấp. 100, 200 ASA là
phim có độ nhạy trung bình, thông thường ta dùng phim này, vừa phù hợp
với ánh sáng hay gặp lại vừa cho độ mịn tương đối ổn. Từ 400 ASA trở lên
là phim có độ nhạy cao, thường dùng nơi có ánh sáng yếu, hoặc chụp thể
thao vì trong hoàn cảnh này tốc độ di chuyển của đối tượng chụp rất
nhanh phải chụp ở tốc độ cao thì mới "bắt chết" đối tượng chụp được.
*Nhiệt độ màu:
đơn vị tính là Kelvins(K), đây là nhiệt độ của ánh sáng, nó phản ánh
sắc độ của vật chụp, mỗi nguồn sáng khác nhau có 1 nhiệt độ màu khác
nhau và do vậy khi chụp mầu sắc cho ra cũng khác nhau. Ánh sáng cho mầu
sắc trung thực nhất đó là ánh sáng ban ngày, (daylight) hay còn gọi "ánh
sáng trắng", nó có nhiệt độ màu khoảng 5400 độ K. Tuy nhiên trong một
ngày tuỳ từng thời điểm khác nhau thì nhiệt độ màu của ánh sáng cũng
khác nhau. Buổi sáng trước 9h, nhiệt độ màu là trên 6000 độ K, Từ 9h -
12h = 5200 - 5700 độ K, Buổi chiều từ 13h - 16h = 4500 - 4000 độ K. Còn
khi hoàng hôn 16h - 18h thì nhiệt độ màu từ 4000 - 2500 độ K. Nếu nhiệt
độ màu từ 6000 độ K trở lên (ánh sáng đèn tuýp) thường cho sắc xanh của
Neon, từ 5200 - 5800 độ K (ánh sáng đèn điện tử (flash)) cho màu trung
thực, còn từ 4500 độ K trở xuống (ánh sáng đèn vàng (đèn tóc tròn)) thì
cho sắc vàng đỏ.
Căn cứ vào nhiệt độ mầu thì hiện trên thị trường
có 2 loại phim: Phim có ký hiệu Daylight (phim chụp cho ánh sáng ban
ngày tự nhiên, ánh sáng trắng) và Phim dùng cho đèn Tunsram (đèn có sắc
thái vàng đỏ, bóng điện vàng) nên khi mua phim thì cần lưu ý cho đúng
loại nếu không khi chụp sẽ sai mầu. khắc phục tình trạng này người ta
chế tạo ra các kính lọc để chuyển đổi nhiệt độ màu của các nguồn sáng.
VD: từ nguồn sáng có nhiệt độ màu 6.300 độ k sang 5400 độ k hay từ 4300
thành 5400 độ k.
Ánh sáng ngược, ánh sáng thuận:
Ánh sáng ngược, ánh sáng thuận:
Ánh
sáng ngược là ánh sáng mà nguồn sáng được chiếu từ phía sau lưng của
đối tượng chụp như mặt trời chiếu sau lưng chiếu lên. Ánh sáng thuận
(hay xuôi sáng) là ánh sáng phát ra từ phía người chụp.
Tiêu cự: Là khả năng phóng đại của ống kính, tiêu cự càng ngắn góc chụp càng rộng và ngược lại tiêu cự càng dài góc chụp càng hẹp.
Độ nét sâu của ảnh: Là khoảng nét tính từ vật chụp ra phía trước và phía sau vật được chụp. Khoảng nét này phụ thuộc vào độ mở và tiêu cự. Cửa sáng càng mở rộng độ nét sâu càng hẹp, càng khép sâu độ nét sâu càng lớn. Tiêu cự càng dài cho độ nét sâu càng hẹp và ngược lại. VD: Chụp phong cảnh đòi hỏi nét sâu nên ta dùng ống kính có tiêu cự ngắn và đóng hết ống kính. Chụp chân dung, để nổi bật chủ đề (xoá phông, làm nhoè phía sau chủ đề chụp) nên dùng ống kính có tiêu cự dài và mở hết ống kính.
Tốc độ chụp: Là khoảng thời gian từ khi ta bấm máy chụp để màn trập mở ra đến khi màn trập đóng vào. Màn trập (hay cửa trập) được hiểu như cánh cửa của thân máy ảnh. Khi ấn nút chụp thì màn trập mở ra để nhận "thông tin" (là nguồn sáng mang "tín hiệu" của đối tượng chụp) đi qua ống kính ghi lại trên film, và khi buông tay khỏi nút chụp thì màn trập đóng vào. Tốc độ từ 1/15 trở xuống được gọi là tốc độ chậm, dùng chụp cảnh đêm, ánh sáng yếu hay tạo dòng nước chảy thành các dải lụa mờ. Khi chụp nên dùng chân máy và dây bấm chụp. Ký hiệu B trên vòng tốc độ là tốc độ chụp chậm theo ý muốn, cửa trập được mở cho đến khi nào ta bỏ tay khỏi nút chụp thì lúc đó cửa trập đóng. Tốc độ này rất thuận tiện khi chụp là pháo hoa.Tốc độ từ: 1/30 -1/125 là trung bình, từ 1/500 trở lên là cao, tốc độ cao dùng để bắt chết hình ảnh trong thể thao hay vật di động.... Ngoài ra trên vòng tốc độ còn các ký hiệu khác như hình bóng điện hay tia chớp đó là tốc độ "ăn đèn" của máy, nghĩa là tốc độ kể từ nó trở xuống máy luôn luôn cho chụp với đèn điện tử flash.
Thời chụp: Là sự phối hợp giữa tốc độ chụp và cửa điều sáng, chẳng hạn thời chụp 125-5,6 nghĩa là bức ảnh đó được chụp ở tốc độ 1/125, cửa sáng mở 5,6.
Ba yếu tố: tốc độ, cửa sáng, độ nhạy của phim có mối quan hệ rất mật thiết với nhau, cứ tăng một nấc của yếu tố này thì phải giảm một nấc của yếu tố kia. Trong rất nhiều trường hợp người ta vận dụng mối tương tác này để tính cho đúng sáng như khi chụp đêm, chụp chồng hình....
Độ nét sâu của ảnh: Là khoảng nét tính từ vật chụp ra phía trước và phía sau vật được chụp. Khoảng nét này phụ thuộc vào độ mở và tiêu cự. Cửa sáng càng mở rộng độ nét sâu càng hẹp, càng khép sâu độ nét sâu càng lớn. Tiêu cự càng dài cho độ nét sâu càng hẹp và ngược lại. VD: Chụp phong cảnh đòi hỏi nét sâu nên ta dùng ống kính có tiêu cự ngắn và đóng hết ống kính. Chụp chân dung, để nổi bật chủ đề (xoá phông, làm nhoè phía sau chủ đề chụp) nên dùng ống kính có tiêu cự dài và mở hết ống kính.
Tốc độ chụp: Là khoảng thời gian từ khi ta bấm máy chụp để màn trập mở ra đến khi màn trập đóng vào. Màn trập (hay cửa trập) được hiểu như cánh cửa của thân máy ảnh. Khi ấn nút chụp thì màn trập mở ra để nhận "thông tin" (là nguồn sáng mang "tín hiệu" của đối tượng chụp) đi qua ống kính ghi lại trên film, và khi buông tay khỏi nút chụp thì màn trập đóng vào. Tốc độ từ 1/15 trở xuống được gọi là tốc độ chậm, dùng chụp cảnh đêm, ánh sáng yếu hay tạo dòng nước chảy thành các dải lụa mờ. Khi chụp nên dùng chân máy và dây bấm chụp. Ký hiệu B trên vòng tốc độ là tốc độ chụp chậm theo ý muốn, cửa trập được mở cho đến khi nào ta bỏ tay khỏi nút chụp thì lúc đó cửa trập đóng. Tốc độ này rất thuận tiện khi chụp là pháo hoa.Tốc độ từ: 1/30 -1/125 là trung bình, từ 1/500 trở lên là cao, tốc độ cao dùng để bắt chết hình ảnh trong thể thao hay vật di động.... Ngoài ra trên vòng tốc độ còn các ký hiệu khác như hình bóng điện hay tia chớp đó là tốc độ "ăn đèn" của máy, nghĩa là tốc độ kể từ nó trở xuống máy luôn luôn cho chụp với đèn điện tử flash.
Thời chụp: Là sự phối hợp giữa tốc độ chụp và cửa điều sáng, chẳng hạn thời chụp 125-5,6 nghĩa là bức ảnh đó được chụp ở tốc độ 1/125, cửa sáng mở 5,6.
Ba yếu tố: tốc độ, cửa sáng, độ nhạy của phim có mối quan hệ rất mật thiết với nhau, cứ tăng một nấc của yếu tố này thì phải giảm một nấc của yếu tố kia. Trong rất nhiều trường hợp người ta vận dụng mối tương tác này để tính cho đúng sáng như khi chụp đêm, chụp chồng hình....
VD:
Một bức ảnh có thời chụp: 1/125-5,6 với ISO 100 là đúng sáng, ta có thể
đổi thành các thời chụp sau mà vẫn đảm bảo đúng sáng như ban đầu: 250 - 4
- ISO 100, 500 - 2,8 - ISO 100 hoặc 125 - 4 - ISO 80, 125 - 8 - ISO 200
Phần II: MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHỤP HÌNH CƠ BẢN
I. Chụp ảnh ngoài trời với ánh sáng tự nhiên:
Ánh
sang tự nhiên là nguồn sang lý tưởng để chụp hình, nhiệt độ mầu phù hợp
vớI phim phổ thong ddang dung nên luôn cho mầu đúng sắc độ. Tốc độ
thường dùng: 30, 60 (trong bóng râm của trời không nắng, hoặc chiều
tối). 125 (trong bóng râm của trời nắng) hoặc 250 của trời nắng nhẹ.
Không nên chụp dưới trời nắng gắt, chụp như vậy ảnh thường không nổi hết
các chi tiết của đối tượng chụp. Nguồn ánh sang này dễ sử dụng nhưng
nếu không cẩn thận khi chụp sẽ có hiện tượng ảnh bị lu mờ (không trong),
tựa như có lớp sương mỏng phủ lên ảnh, hiện tượng này ngườI ta gọI là
bị “halo”. Để tránh hiện tượngnày nên chụp xuôi sáng, và sử dụng loa
chống loá sáng, chụp hơi chúc máy xuống so với nguồn phát sáng .
2.. Chụp ảnh ngoài trời phối hợp đèn flash:
2.. Chụp ảnh ngoài trời phối hợp đèn flash:
Đôi
khi ta chụp ngườI đứng ngược vơí nguồn sang, Ví dụ chụp hình ngườI đứng
ở giũa của, lựng quay ra ngoài sân, nếu không dùng đèn điện tử (flash)
thì lúc đó hoặc là cảnh ngoài sân đúng sáng, mặt ngườI đen, hoặc là mặt
ngườI đúng sáng còn cảnh ngoài sân lạI loá trắng do thừa sáng. Vậy để có
búc ảnh mà cả 2 đốI tượng đó đều đúng sáng thì ta cần phốI hợp cùng lúc
vớI đèn flash. Đầu tiên kiểm tra trên bảng hướng dẫn ở thân đèn xem vớI
khoảng cách từ máy tớI ngườI được chụp thì cần mở ống kính là bao
nhiêu, đặt cửa sáng ở dộ mở đó. Tiếp theo giữ nguyên cửa sáng, dùng đồng
hồ đo sáng có trong máy rồI phốI hợp vớI tốc độ chụp để tìm ra vị trí
đúng sáng cho đồng hồ đo đó (lưu ý, tốc độ máy phảI luôn nhỏ hơn tốc độ
ăn đèn ghi trên máy), như vậy lúc này ta đã cân bằng được lượng sang
giũa ánh sáng đèn điện tử và ánh sang trời. Ta cũng có thể phốI hợp tình
huống này khi chụp ngườI ở trong phòng tốI để có thể kết hợp được cả
những nguồn sang khác phát ra từ các bong đèn trong phòng. VớI những máy
tự động (trừ máy du lịch) thì chỉ việc đặt cả máy và đèn chụp ở chế độ
TTL là được.
KỸ THUậT CHỤP LIA MÁY (PANNING)
Chủ đề trong bức ảnh của cách chụp này bao giờ cũng nổi bật ra khỏi phông nền vì nền phông phía sau luôn mờ nhoè, do vậy nội dung bức ảnh tập trung và cô đọng hơn. Mặt khác nền phông phía sau nhoè theo vệt nên nó tạo cho ta cảm giác là vật được chụp đang di chuyển với tốc độ cao. Đối tượng được chụp thường đang ở trong trạng thái chuyển động như người đi bộ, chạy, xe đạp, xe máy… đang đi…Thường có 2 trường hợp xảy ra trong cách chụp này:
1. Người chụp đứng yên tại chỗ còn đối tượng được chụp đang di chuyển. Trường hợp này tốc độ chụp nên chọn là: 8 dùng cho người đi bộ (chụp những bà gánh hàng rong đang hốI hả vì sợ muộn buổI chợ sớm…), 16 cho người chạy và xe đạp đang đi, 30 cho xe máy đang chuyển động.
KỸ THUậT CHỤP LIA MÁY (PANNING)
Chủ đề trong bức ảnh của cách chụp này bao giờ cũng nổi bật ra khỏi phông nền vì nền phông phía sau luôn mờ nhoè, do vậy nội dung bức ảnh tập trung và cô đọng hơn. Mặt khác nền phông phía sau nhoè theo vệt nên nó tạo cho ta cảm giác là vật được chụp đang di chuyển với tốc độ cao. Đối tượng được chụp thường đang ở trong trạng thái chuyển động như người đi bộ, chạy, xe đạp, xe máy… đang đi…Thường có 2 trường hợp xảy ra trong cách chụp này:
1. Người chụp đứng yên tại chỗ còn đối tượng được chụp đang di chuyển. Trường hợp này tốc độ chụp nên chọn là: 8 dùng cho người đi bộ (chụp những bà gánh hàng rong đang hốI hả vì sợ muộn buổI chợ sớm…), 16 cho người chạy và xe đạp đang đi, 30 cho xe máy đang chuyển động.
2. Cả người chụp và đối tượng được chụp
đều di chuyển như cùng ngồi trên 2 xe máy di chuyển cùng chiều. trong
hoàn cảnh này cố gắng giữ đồng tốc giữa 2 xe, tốc độ chụp từ 30 đến 120.
Trong cả 2 trường hợp trên tốc độ chụp có thể dùng cao hơn nữa vẫn chụp được nhưng hiệu quả không cao, phông mờ nhoè ít. VớI lốI chụp này nên chọn tốc độ càng chậm càng tốt, ảnh càng đẹp hơn. Tốc độ chậm có khả năng gây mất nét nên để giảm bớt tình trạng này khi chụp nên chọn tiêu cự ngắn nghĩa là dùng ống kính góc rộng. Khi dùng tiêu cự này thì độ nét sâu của ảnh lớn, giảm bớt tình trạng mất nét khi chụp, đồng thờI cho phép ta dễ dàng nớI lỏng bố cục. Do phần vì đốI tượng chụp đang chuyển động dẫn đến khó bố cục chính xác, phần do đạI đa số máy ảnh đều có điểm ngắm nét nằm vào giữa khung hình nên chủ đề của bức ảnh chụp kiểu này thường nằm vào chính giữa, do vậy sau khi chụp xong thường phảI cắt cúp lạI ảnh, để cắt cúp được đẹp thì ngay khi chụp nên tạo sẵn khoảng trống trong bức ảnh đó, nghĩa là không nên bố cục chặt quá mà nớI lỏng ra 1 chút.
Nếu chụp vớI máy cơ thì nên xác định trước điểm chụp, ngắm vào đó lấy nét thờI chụp, bố cục rồI hướng máy về phía đốI tượng chụp đồng thờI rê máy theo đốI tượng đó cho tớI khi di chuyển đến điểm dịnh chụp (đã xác định trước) thì bấm chụp. ĐốI vớI các máy tự động lấy nét như Nikon f801, F90, F80….thì chuyển phần lấy nét về ký hiệu C (continue- luôn tự dộng lấy nét khi vật di chuyển). Lưu ý luôn luôn rê máy ngay cả khi đang bấm chụp.
Trong cả 2 trường hợp trên tốc độ chụp có thể dùng cao hơn nữa vẫn chụp được nhưng hiệu quả không cao, phông mờ nhoè ít. VớI lốI chụp này nên chọn tốc độ càng chậm càng tốt, ảnh càng đẹp hơn. Tốc độ chậm có khả năng gây mất nét nên để giảm bớt tình trạng này khi chụp nên chọn tiêu cự ngắn nghĩa là dùng ống kính góc rộng. Khi dùng tiêu cự này thì độ nét sâu của ảnh lớn, giảm bớt tình trạng mất nét khi chụp, đồng thờI cho phép ta dễ dàng nớI lỏng bố cục. Do phần vì đốI tượng chụp đang chuyển động dẫn đến khó bố cục chính xác, phần do đạI đa số máy ảnh đều có điểm ngắm nét nằm vào giữa khung hình nên chủ đề của bức ảnh chụp kiểu này thường nằm vào chính giữa, do vậy sau khi chụp xong thường phảI cắt cúp lạI ảnh, để cắt cúp được đẹp thì ngay khi chụp nên tạo sẵn khoảng trống trong bức ảnh đó, nghĩa là không nên bố cục chặt quá mà nớI lỏng ra 1 chút.
Nếu chụp vớI máy cơ thì nên xác định trước điểm chụp, ngắm vào đó lấy nét thờI chụp, bố cục rồI hướng máy về phía đốI tượng chụp đồng thờI rê máy theo đốI tượng đó cho tớI khi di chuyển đến điểm dịnh chụp (đã xác định trước) thì bấm chụp. ĐốI vớI các máy tự động lấy nét như Nikon f801, F90, F80….thì chuyển phần lấy nét về ký hiệu C (continue- luôn tự dộng lấy nét khi vật di chuyển). Lưu ý luôn luôn rê máy ngay cả khi đang bấm chụp.
KỸ THUẬT CHỤP ĐÊM VÀ PHÁO HOA
Chụp đêm
Chụp đêm
Ánh
sáng, mầu sắc của bóng đèn phản chiếu trên nền trời đêm thật lung linh
huyền ảo, ai đã 1 lần cầm máy thì thể nào cũng có 1 lần thử chụp đêm.
Thời điểm để chụp cảnh đêm đẹp nhất là lúc chạng vạng tối, khi ấy nền
trời còn phảng phất 1 mầu xanh dịu, nhẹ khiến cho cây cối, hình khối nhà
cửa vẫn in trên nền trời khiến cho bố cục thêm sinh động. Trong lúc đó
thì ánh điện đường hay ánh đèn từ những ô cửa sổ cũng vừa được thắp lên
tạo cho không gian bức ảnh 1 luồng sáng đều, không bị chỗ tối quá hay
sáng quá, những vệt sáng vàng hay đỏ phát ra từ đèn ôtô, xe máy tạo nên
những nét vẽ mềm mại, uyển chuyển, uốn lượn như muốn ôm lấy cả khung
hình. Với thời khắc này thì hình ảnh thu vào khung hình thường rộng, dễ
bố cục. nếu chụp lúc đêm xuống hoàn toàn thì nên bố cục “chặt” vì nếu
lấy rộng ra sẽ có quá nhiều khỏang đen chiếm trong khung hình... Khi
chụp đêm, ánh sáng phát ra từ những điểm sáng như đèn đường… thường có
hình tia sao. Để những tia sao này càng dài thì ta cần phải khép chặt
ống kính, thông thường tôi dùng f 8 hoặc 11. Càng khép chặt thì tốc độ
càng chậm nên để tránh bị nhòe cần phải có chân máy và dây bấm mềm.
(cách khác để có hình tia sao là lắp thêm kính lọc tia sao ở trước ống
kính).
Việc chụp đêm với những máy tự động đo sáng thì rất đơn
giản, chỉ việc kê chắc máy, lấy nét và bố cục rồi bấm là máy sẽ tự đo
sáng cho chụp (những máy này tốc đọ chậm nhất trước B là 30s), riêng máy
tự động loại du lịch thì không chụp đêm được vì lúc giơ máy lên đo sáng
chụp máy sẽ tự động bật đèn điện tử (flash) và như vạy thì không thể
chup được. Chụp bằng máy cơ thì hơi phức tạp hơn 1 chút, đòi hỏi người
chụp phải biết chút ít về mối tương tác giữa 3 yếu tố: tốc độ chụp, cửa
điều sáng và độ nhậy bắt sáng của phim (xem phần này ở bài “trở lại bài
ABC về nhiếp ảnh”) . Khi chụp bằng máy cơ khi đưa máy lên đo sáng thì
máy luôn báo “âm”, thiếu sáng không thể nào đo được cho đủ sáng. Lúc này
thay vì để độ nhạy của phim ở giá trị phim đang sử dụng (ví dụ phim
đang dùng là 100 ASA) thì ta thay đổi vòng điều chỉnh độ nhạy bắt sáng
của phim theo chiều tăng cho tới khi nào đồng hồ đo sáng báo đủ sáng thì
thôi, ví dụ lúc này là: độ nhạy bắt sáng = 800 Asa, tốc độ chụp 1/4,
của mở sáng là 11. Theo như trên nói để có tia sáng hình sao ta giữ
nguyên cử điều sáng ở f 11, như vậy chỉ còn 2 yếu tố thay đổi là Asa và
tốc độ chụp mà 2 yếu tố này lại tỷ lệ nghịch với nhau, nghĩa là cứ tăng 1
khoảng giá trị ở yếu tố này thì sẽ giảm đỉ 1 khoảng y như thế ở yếu tố
kia. Do vậy để giảm từ 800 Asa xuống 100 Asa cho đúng với giá trị thực
tế của phim đang chụp thì ta sẽ phải giảm xuống 3 nấc (800, 400, 200,
100), đồng thời tăng 3 nấc cho tốc độ chụp từ 1/4 lúc này sẽ là (1/4,
1/2, 1s, 2s). Nghĩa là ta sẽ chụp ở tốc độ 2s, cửa mở sáng 11, phim 100
Asa. Có những trường hợp tốc độ chụp rất chậm xuống đến 8 hay 10s, lúc
này trên vòng tốc độ sẽ không có những giá trị đó, khi chụp trong hoàn
cảnh này ta đặt máy ở chế độ B và dùng dây bấm mềm để chụp. Tốc độ B là
tốc độ cho ta bấm và giữ của mở sáng lâu bao nhiêu tùy ý, khi nào muốn
đóng cửa sáng lại thì thả tay giữ nút bấm ra là cửa sáng đóng, do quá
trình giữu nút bấm lâu như vậy nên ta cần phải dùng đến dây bấm mềm để
tránh làm rung động máy. Vì những giá trị như 8 hay 10s không có trên
thang chia của máy nên khi dùng ở tốc độ này ta nên có đồng hồ đeo tay
để đo hoặc có thể ước lượng bằng cách đếm tù 1 đến 10 theo nhịp chạy của
đồng hồ, giả sử có đếm quá lên chút ít cũng không sao vì cảnh đêm ánh
sáng thường yếu không ảnh hưởng nhiều lắm khi ta chụp quá sáng.
Chụp pháo hoa
Chụp pháo hoa
Chụp
pháo hoa thực ra chính là 1 phần của chụp đêm, nên cũng luôn cần chân
máy và dây bấm mềm. Chụp pháo hoa khác với chụp đêm 1 chút ở thời điểm
bấm máy. Nên cố gắng chụp pháo hoa ở ngay những quả bắn đầu tiên vì lúc
này do mới bắn lên nên nền trời không có nhiều khói khiến cho bức ảnh
trong hơn, còn giả sau này thì trời sẽ vẩn đục, ngả màu xám do bị khói
quẩn in vào, nhất là hôm đó lại không có gió thì khói sẽ che mất pháo
hoa.
Nếu chỉ chụp pháo hoa không mà không có cảnh phía dưới (chụp sau này để ghép sau) thì máy cơ không phải tính toán lằng nhằng như trên mà cứ giơ lên để tốc độ chụp ở B là sẽ được pháo hoa.
Nếu chụp cả cảnh ở phía dưới thì máy cơ vẫn phải tính toán như trên để có được hình ảnh đúng sáng cho phần cảnh phía dưới. Tuy nhiên khi chụp lại không bấm chụp đủ ngay thời gian chụp như ở phần chụp đêm, mà chỉ chụp 1 nửa thời gian đó, phần nửa còn lại sẽ chờ khi pháo hoa bắn lên thì chụp nốt, như vậy ảnh mới không bị quá sáng.
Cả máy cơ và máy tự động đo sáng (trừ máy du lịch) khi chụp pháo hoa đều nên sử dụng tốc độ B, với tốc độ này cho phép ta lựa chọn quả nào thích thì lấy, quả nào không thích thì thôi. Thế nào là lựa chọn, ví dụ như khi bắn vào dịp năm mới 2003 thì thế nào trên nền trời cũng sẽ có chữ 2003, vậy ta phải làm sao chỉ có chữ 2003 lọt vào mà không bị các bông khác lấn át Đây chỉ là 1 mẹo nhỏ rút ra trong quá trình chụp xin phổ biến lại cho các bạn. Trước khi chụp ngoài dây bấm mềm nên chuản bị sẵn 1 miếng vải mềm, dầy mầu sẫm, tốt nhất mầu đen hay tiện hơn cả là 1 chiếc mũ nồi mầu tối, vừa tránh sương gió đêm 30, vừa dùng luôn để chụp. Máy kê chắc chắn trên chân chụp, lắp dây bấm mềm, tháo bỏ nắp ống kính hướng đến nơi cần chụp, lấy bố cục, đặt nét ở vạch vô cực, cửa sáng để 8 rồi chụp mũ nồi lên ống kính, lúc này mũ nồi có nhiệm vụ thay nắp ống kính, bấm dây bấm mềm để chụp rồi giữ ngay lấy nó, nghĩa là lúc này máy đang ở chế độ chụp, màng chụp vẫn đang mở nhưng do có mũ nồi che ở ngoài nên không có hình ảnh nào lọt được vào phim. Ngồi đợi khi nào pháo hoa bắn lên nếu thấy ưng quả nào thì nhấc mũ nồi ra, lúc đó mới có hình ảnh ghi lên phim, khi nào thấy đủ không chụp nữa thì bấm thả dây bấm mềm để kết thúc bức ảnh đó. Cứ kiên trì chọn lựa như vậy ta sẽ loại được những quả xấu ra khỏi khung hình, ảnh chụp ra sẽ đẹp hơn, không bị rối rắm do có nhiều pháo hoa chồng chéo lên nhau. Tại sao không dùng ngay nắp ống kính để đậy mà lại dùng vải mềm vì nếu dùng nắp ống kính thì mỗi khi đậy nắp ống kính sẽ rất có thể ta làm rung máy và như vậy ảnh hưởng tới các chi tiết khác làm nó nhoè trong trường hợp ta chụp cả pháo hoa và cảnh ở phía dưới.
Nếu chỉ chụp pháo hoa không mà không có cảnh phía dưới (chụp sau này để ghép sau) thì máy cơ không phải tính toán lằng nhằng như trên mà cứ giơ lên để tốc độ chụp ở B là sẽ được pháo hoa.
Nếu chụp cả cảnh ở phía dưới thì máy cơ vẫn phải tính toán như trên để có được hình ảnh đúng sáng cho phần cảnh phía dưới. Tuy nhiên khi chụp lại không bấm chụp đủ ngay thời gian chụp như ở phần chụp đêm, mà chỉ chụp 1 nửa thời gian đó, phần nửa còn lại sẽ chờ khi pháo hoa bắn lên thì chụp nốt, như vậy ảnh mới không bị quá sáng.
Cả máy cơ và máy tự động đo sáng (trừ máy du lịch) khi chụp pháo hoa đều nên sử dụng tốc độ B, với tốc độ này cho phép ta lựa chọn quả nào thích thì lấy, quả nào không thích thì thôi. Thế nào là lựa chọn, ví dụ như khi bắn vào dịp năm mới 2003 thì thế nào trên nền trời cũng sẽ có chữ 2003, vậy ta phải làm sao chỉ có chữ 2003 lọt vào mà không bị các bông khác lấn át Đây chỉ là 1 mẹo nhỏ rút ra trong quá trình chụp xin phổ biến lại cho các bạn. Trước khi chụp ngoài dây bấm mềm nên chuản bị sẵn 1 miếng vải mềm, dầy mầu sẫm, tốt nhất mầu đen hay tiện hơn cả là 1 chiếc mũ nồi mầu tối, vừa tránh sương gió đêm 30, vừa dùng luôn để chụp. Máy kê chắc chắn trên chân chụp, lắp dây bấm mềm, tháo bỏ nắp ống kính hướng đến nơi cần chụp, lấy bố cục, đặt nét ở vạch vô cực, cửa sáng để 8 rồi chụp mũ nồi lên ống kính, lúc này mũ nồi có nhiệm vụ thay nắp ống kính, bấm dây bấm mềm để chụp rồi giữ ngay lấy nó, nghĩa là lúc này máy đang ở chế độ chụp, màng chụp vẫn đang mở nhưng do có mũ nồi che ở ngoài nên không có hình ảnh nào lọt được vào phim. Ngồi đợi khi nào pháo hoa bắn lên nếu thấy ưng quả nào thì nhấc mũ nồi ra, lúc đó mới có hình ảnh ghi lên phim, khi nào thấy đủ không chụp nữa thì bấm thả dây bấm mềm để kết thúc bức ảnh đó. Cứ kiên trì chọn lựa như vậy ta sẽ loại được những quả xấu ra khỏi khung hình, ảnh chụp ra sẽ đẹp hơn, không bị rối rắm do có nhiều pháo hoa chồng chéo lên nhau. Tại sao không dùng ngay nắp ống kính để đậy mà lại dùng vải mềm vì nếu dùng nắp ống kính thì mỗi khi đậy nắp ống kính sẽ rất có thể ta làm rung máy và như vậy ảnh hưởng tới các chi tiết khác làm nó nhoè trong trường hợp ta chụp cả pháo hoa và cảnh ở phía dưới.
Chụp bình minh hay hoàng hôn.Đây
là thể loại ảnh phong cảnh do vậy đòi hỏi độ nét sâu của ảnh lớn. Để
đạt được điều đó nên dùng ống góc rộng (ống có tiêu cự ngắn), đồng thời
“khép chặt” ống kính, tức cửa mở sáng (độ mở) đặt ở giá trị tối đa
(thường là 22). Thời điểm chụp ảnh loại này thường có cường độ ánh sáng
yếu và nhất là ống kính lại khép chặt nên tốc độ chụp thường “thấp”. Do
vậy để tránh cho ảnh khỏi bị rung , nhoè thì khi chụp nên dùng chân máy.
Bức ảnh thể loại này được coi là đẹp là do hình khối, đường nét vật chụp phối kết với ánh sáng mầu sáng của toàn cảnh. Chụp thể loại này chắc ai cũng biết các đối tượng chính sẽ không được chiếu sáng rõ ràng, mà hầu hết chỉ nổi hình khối của nó lên nền sáng, nghĩa là những hình khối đó sẽ mang mầu đen (do không được chiếu sáng trực tiếp) in trên nền của một mảng sáng rực rỡ (có thể là nền trời hay mặt nước được mặt trời chiếu tới), mầu của mảng sáng này phụ thuộc vào ý tưởng, nội dung của bức ảnh nhưng thường là mầu cam cho một cảm giác ấm cúng, đằm thắm, song đôi khi người ta dùng mầu tím lạnh để tả nỗi cô đơn của chiếc thuyền bên bờ sông vắng lặng….Khi chụp trực tiếp mà không có sự can thiệp từ bên ngoài vào thì ánh sáng lúc này thường mang mầu cam, còn muốn có các mầu khác như : tím, xanh thì phải dùng kính lọc hay sẽ xử lý bằng photoshop….
Cái mà phần lớn mọi người mắc phải và cảm thấy khó chụp, tôi nghĩ đó là ánh sáng, mầu sắc. Bức ảnh sau khi chụp xong thường không cho các bạn thấy được cái mà bạn định chụp, nói đúng hơn là không cho bạn có được cái “đúng sáng” như bạn mong muốn. Lỗi này xảy ra là do bạn đo không đúng sáng, để có được mầu trung thực như mắt bạn nhìn thấy thì khi chụp bạn phải đo đúng sáng cho đối tượng được chụp. Chẳng hạn bạn thấy ánh sáng của nền trời thật rực rỡ, và bạn muốn có được mầu sắc của nó thì khi đo sáng bạn phải đo ánh sáng của nền trời đó thay vì bạn đo ánh sáng vào hình khối bạn định in lên nền trời. Thực ra thì mọi thao tác của bạn khi chụp là đúng, bạn cũng đo sáng vào vùng sáng đó nhưng chụp xong thì nó không như bạn mong muốn, điều này là do “máy” của bạn, bạn chưa hiểu hết và chưa nắm hết được tính năng của chiếc máy bạn đang sử dụng. Tôi có thể khẳng định phần lớn các bạn gặp sự cố kiểu này là những người đang dùng máy số và máy chụp phim có phần đo sáng tự động dạng chuyên nghiệp. Những dòng máy này phần đo sáng thường được thiết kế thành 3 kiểu đo:
Bức ảnh thể loại này được coi là đẹp là do hình khối, đường nét vật chụp phối kết với ánh sáng mầu sáng của toàn cảnh. Chụp thể loại này chắc ai cũng biết các đối tượng chính sẽ không được chiếu sáng rõ ràng, mà hầu hết chỉ nổi hình khối của nó lên nền sáng, nghĩa là những hình khối đó sẽ mang mầu đen (do không được chiếu sáng trực tiếp) in trên nền của một mảng sáng rực rỡ (có thể là nền trời hay mặt nước được mặt trời chiếu tới), mầu của mảng sáng này phụ thuộc vào ý tưởng, nội dung của bức ảnh nhưng thường là mầu cam cho một cảm giác ấm cúng, đằm thắm, song đôi khi người ta dùng mầu tím lạnh để tả nỗi cô đơn của chiếc thuyền bên bờ sông vắng lặng….Khi chụp trực tiếp mà không có sự can thiệp từ bên ngoài vào thì ánh sáng lúc này thường mang mầu cam, còn muốn có các mầu khác như : tím, xanh thì phải dùng kính lọc hay sẽ xử lý bằng photoshop….
Cái mà phần lớn mọi người mắc phải và cảm thấy khó chụp, tôi nghĩ đó là ánh sáng, mầu sắc. Bức ảnh sau khi chụp xong thường không cho các bạn thấy được cái mà bạn định chụp, nói đúng hơn là không cho bạn có được cái “đúng sáng” như bạn mong muốn. Lỗi này xảy ra là do bạn đo không đúng sáng, để có được mầu trung thực như mắt bạn nhìn thấy thì khi chụp bạn phải đo đúng sáng cho đối tượng được chụp. Chẳng hạn bạn thấy ánh sáng của nền trời thật rực rỡ, và bạn muốn có được mầu sắc của nó thì khi đo sáng bạn phải đo ánh sáng của nền trời đó thay vì bạn đo ánh sáng vào hình khối bạn định in lên nền trời. Thực ra thì mọi thao tác của bạn khi chụp là đúng, bạn cũng đo sáng vào vùng sáng đó nhưng chụp xong thì nó không như bạn mong muốn, điều này là do “máy” của bạn, bạn chưa hiểu hết và chưa nắm hết được tính năng của chiếc máy bạn đang sử dụng. Tôi có thể khẳng định phần lớn các bạn gặp sự cố kiểu này là những người đang dùng máy số và máy chụp phim có phần đo sáng tự động dạng chuyên nghiệp. Những dòng máy này phần đo sáng thường được thiết kế thành 3 kiểu đo:
+
đo toàn cảnh, trung cảnh (máy sẽ đo toàn bộ ảnh rồi sẽ đưa ra 1 thông
số trung bình nào đó phù hợp cho cả phần sáng nhất và tối nhất của ảnh),
nếu bạn đo sáng bằng kiểu này thì vô hình chung cả phần hình khối bạn
định chụp cũng sẽ đuợc đo sáng, đồng thời ánh sáng của phần mảng sáng mà
bạn muốn có ấy sẽ bị giảm bớt đi bù vào phần tối của hình khối kia.
+
Kiểu còn lại là kiểu đo “điểm” (spot meter), đo kiểu này thì máy chỉ đo
vùng mà bạn chỉ định thôi và cái điểm để máy căn cứ vào đó mà đo nằm ở
chính giữa tâm của khung hình bạn ngắm.
Như vậy trước khi chụp bạn hãy chắc chắn để máy ở chế độ đo sáng “điểm”. Bước tiếp theo là đo sáng. Như tôi vùa nói, điểm đo sáng sẽ nằm ở giữa khung hình do vậy khi hướng tâm khung hình vào mảng sáng cần đo thì bố cục bức ảnh sẽ bị lệch không đúng như mình định chụp, tức là sau khi đo sáng xong bạn sẽ phải xê dịch lại máy để có được bố cục đẹp và chính ngay khi bạn vừa dịch máy cũng là lúc bạn lại làm sai lệch thông số đo sáng. Đẻ khắc phục nó bạn hãy sử dụng nút khoá thời chụp (AE-lock), với các máy chuyên nghiệp thì nút này nằm phía trên ở mặt đàng sau của máy, trùng với vị trí của ngón tay cái phải. Sau khi hướng tâm máy vào mảng sáng cần đo, ấn nhẹ nút chụp để đo sáng đồng thời hãy nhấn ngay nút khoá thời chụp (AE lock) và giữ lấy nó rồi dịch máy lại lấy bố cục và lại ấn nhẹ tay ở nút chụp đẻ lấy nét rồi mới ấn tiếp nút chụp xuống để chụp. Bạn hãy chụp thử nghiệm cùng 1 lúc với 1 khung cảnh nhưng có 3 lần chụp khác nhau bạn sẽ thấy 3 kết quả khác nhau: lần 1: để máy đo ở trung hay toàn cảnh rồi chụp bình thường như bạn vẫn chụp, lần 2 để máy đo chế độ điểm và chụp như ở trên vừa nêu, lần 3 cũng chụp trong chế độ đo điểm, nhưng chỉ ngay sau khi bạn nhấn nhẹ nút chụp để đo sáng thì thay vì đồng thời ấn và giữ nút khoá thời chụp (AE-lock), bạn giữ luôn nút chụp đó, rê máy cho đúng khung hình bố cục và ấn chụp.
Đối với máy cơ thì hầu như không có chuyện này xảy ra vì máy cơ chỉ có 1 chế độ đo là đo điểm và sau khi đo rồi cho dù bạn quay ống kính đến bất kỳ chỗ nào thì thời chụp vẫn được giữ nguyên như lúc trước bạn đã đo.
Điểm cần lưu ý nhất khi chụp trong tình huống này là ảnh hay bị halo, hoặc là có 1 màn sương mờ đục phủ lên 1 phần của ảnh, hoặc là có 1 vệt sáng chạy từ phía mặt trời xuống. Để tránh tình trạng này khi chụp nên để ống kính máy ảnh hơi chúc xuống, nghĩa là tạo 1 góc xiên so với hướng chiếu tới của ánh sáng mặt trời.
* Chụp chân dung:
Như vậy trước khi chụp bạn hãy chắc chắn để máy ở chế độ đo sáng “điểm”. Bước tiếp theo là đo sáng. Như tôi vùa nói, điểm đo sáng sẽ nằm ở giữa khung hình do vậy khi hướng tâm khung hình vào mảng sáng cần đo thì bố cục bức ảnh sẽ bị lệch không đúng như mình định chụp, tức là sau khi đo sáng xong bạn sẽ phải xê dịch lại máy để có được bố cục đẹp và chính ngay khi bạn vừa dịch máy cũng là lúc bạn lại làm sai lệch thông số đo sáng. Đẻ khắc phục nó bạn hãy sử dụng nút khoá thời chụp (AE-lock), với các máy chuyên nghiệp thì nút này nằm phía trên ở mặt đàng sau của máy, trùng với vị trí của ngón tay cái phải. Sau khi hướng tâm máy vào mảng sáng cần đo, ấn nhẹ nút chụp để đo sáng đồng thời hãy nhấn ngay nút khoá thời chụp (AE lock) và giữ lấy nó rồi dịch máy lại lấy bố cục và lại ấn nhẹ tay ở nút chụp đẻ lấy nét rồi mới ấn tiếp nút chụp xuống để chụp. Bạn hãy chụp thử nghiệm cùng 1 lúc với 1 khung cảnh nhưng có 3 lần chụp khác nhau bạn sẽ thấy 3 kết quả khác nhau: lần 1: để máy đo ở trung hay toàn cảnh rồi chụp bình thường như bạn vẫn chụp, lần 2 để máy đo chế độ điểm và chụp như ở trên vừa nêu, lần 3 cũng chụp trong chế độ đo điểm, nhưng chỉ ngay sau khi bạn nhấn nhẹ nút chụp để đo sáng thì thay vì đồng thời ấn và giữ nút khoá thời chụp (AE-lock), bạn giữ luôn nút chụp đó, rê máy cho đúng khung hình bố cục và ấn chụp.
Đối với máy cơ thì hầu như không có chuyện này xảy ra vì máy cơ chỉ có 1 chế độ đo là đo điểm và sau khi đo rồi cho dù bạn quay ống kính đến bất kỳ chỗ nào thì thời chụp vẫn được giữ nguyên như lúc trước bạn đã đo.
Điểm cần lưu ý nhất khi chụp trong tình huống này là ảnh hay bị halo, hoặc là có 1 màn sương mờ đục phủ lên 1 phần của ảnh, hoặc là có 1 vệt sáng chạy từ phía mặt trời xuống. Để tránh tình trạng này khi chụp nên để ống kính máy ảnh hơi chúc xuống, nghĩa là tạo 1 góc xiên so với hướng chiếu tới của ánh sáng mặt trời.
* Chụp chân dung:
1 bức ảnh chân
dung đẹp thì ngaòi đẹp về hình thức : ánh sáng, bố cục thì đòi hỏi đẹp
cả về nội dung, nghĩa là nhìn vào bức chân dung đó người xem sẽ cảm nhận
được nội tâm của nhân vật, qua đó sẽ biết được tính cách, nghề nghiệp
của nhân vật. Cái này quả thực là khó, kh ó với tất cả mọi người chứ
không riêng gì anh em ta. Thế nên ở đây tôi chỉ nêu những vấn đề mà anh
em ta có khả năng làm được, nghĩa là chỉ đẹp về 1 vế là bố cục và ánh
sáng. Cần hiểu rõ khái niêm chân dung, nhiều người lầm tưởng rằng cứ ảnh
chân dung là chỉ có nửa người, điều đó không đúng. Ảnh chân dung có thể
là nửa người (còn gọi là: bán thân như ảnh chứng minh thư, hộ chiếu..),
có thể là 2/3 hay cả người như chân dung thời trang.
Ánh sáng: đối với ảnh chân dung nên chụp bằng 2 nguồn sáng chiếu từ 2 bên tới và bên này yếu hơn bên kia 1/3, có vậy thì khuôn mặt mới nổi khối, mắt mũi, môi rõ ràng hơn, tránh chụp bằng nguồn sáng trực tiếp thẳng từ máy ảnh tới, với nguồn sáng này khuôn mặt thường bị "bẹt" trông khng đ ẹp. Ánh sáng chụp chân dung đẹp nh ất là ánh sáng trời tự nhiên trong bóng râm. Nguồn sáng này nó mềm, dịu không gắt tránh cho ta khỏi bị "lốp" (những mảng quá sáng trong ảnh thường gắt có mầu trắng), da dẻ trông min màng hơn.
Ánh sáng: đối với ảnh chân dung nên chụp bằng 2 nguồn sáng chiếu từ 2 bên tới và bên này yếu hơn bên kia 1/3, có vậy thì khuôn mặt mới nổi khối, mắt mũi, môi rõ ràng hơn, tránh chụp bằng nguồn sáng trực tiếp thẳng từ máy ảnh tới, với nguồn sáng này khuôn mặt thường bị "bẹt" trông khng đ ẹp. Ánh sáng chụp chân dung đẹp nh ất là ánh sáng trời tự nhiên trong bóng râm. Nguồn sáng này nó mềm, dịu không gắt tránh cho ta khỏi bị "lốp" (những mảng quá sáng trong ảnh thường gắt có mầu trắng), da dẻ trông min màng hơn.
*"Những người không ăn ảnh".
Rất
nhiều người tự ti cho rằng mình xấu không muốn chụp ảnh, mà họ không
biết chính họ lại là nhũng người dễ để các ông thợ ảnh "có kinh nghiệm"
có cơ hội kiếm tiền từ họ. Thật ra nói "không ăn ảnh" hay "tôi xấu lắm"
không chụp ảnh đâu là không đúng. Mỗi người đều có vẻ đẹp riêng của mình
mà chúng ta, những người cầm máy, chưa phát hiện ra những "góc chụp" đó
mà thôi. Bởi vậy đ chụp cho những người kiểu này thì trước khi chụp nên
có 1 khoảng thời gian trò chuyện cởi mở với họ, nhằm xoá đi phần nào
cái "tôi" tự ti trong họ và cũng nhân đó mà khám phá ra những góc chụp
ẹp. có người chụp chỉ thẳng góc mới đẹp, có người quyay nghiêng 2/3 hay
nghiêng hoàn toàn mới đẹp...
*Với những ngươì hay "ngọ nguậy" mà ta không dùng chân máy.
Trường
hợp này ta phải tính toán sao cho tốc độ cao lên để người đó có ngọ
nguậy cũng không bị mất nét. Vậy như thế nào là "cao'''' và cao bao
nhiêu thì vừa. Vì người ngồi ngọ nguậy thì tốc độ chuyển động của họ
cũng không lớn lắm nên tốc độ chọn trong khoảng 1/60 đ ến 1/125 đã là
vừa để không mất nét rồi. Nên hiểu "cao" ở đây không có nghĩa là phải
dùng tới tốc độ cao của máy như 1/500, 1/1200 ..mà cao ở đây là thuật
ngữ "cao", còn nếu mà đạt được tốc độ cao thật như vậy thì tốt quá. 1
điểm khác cũng ảnh hưởng tới tốc độ chụp làm cho máy bị rung mất nét đó
là tiêu cự của ống kính. nói thì hơi buồn cười song thực tế cho thấy nếu
tiêu cự của ống kính mà lớn hơn tốc độ chụp thì khi chụp sẽ rất dễ bị
rung tay. Do vậy khi chọn tốc độ chụp thì phải để ý đến tiêu cự của ống
kính. Ví dụ: ống kính chụp là zoom 35 - 105 mm thì tốc độ chụp nên chọn
là 1/125 trở lên.
Về độ mở: nên dể ở
khẩu độ lớn nhất (tức trị số nhỏ nhất - 2 cái này rất dễ nhầm ) của ống
kính, với độ mở này thì thứ nhất ta lợi về tốc độ vì độ mở càng lớn thì
tốc độ chụp càng nhanh lên. thứ 2 độ mở càng lớn, độ nét sâu của ảnh
càng hẹp và như vậy phì phông (phần nền) phía sau vật chụp sẽ càng nhoè
mờ đi, hiển nhiên là hình chụp sẽ nổi, cô đọng hơn. 1 yếu tố nữa ảnh
hưởng tới việc làm nhoè phông nền là khoảng cách từ máy đến người được
chụp và từ người đó đến phông nền phía sau. 2 khoảng cách này nên chọn
càng xa càng tốt, càng xa ra thì phông càng mờ nhoè. Tuy nhiên với
khoảng cách thứ nhất: từ máy đến người chụp thì nên chọn làm sao để khi
zoom ống kính nó chỉ nằm trong khoảng tiêu cự từ 105 đến 135 là đẹp nhất
vì ở khoảng tiêu cự này hình được chụp sẽ trung thật nhất, khuôn mặt
không bị "vênh" hay méo mó, biến dạng do ảnh hưởng quang sai của các
thấu kính trong ống kính.
Chụp lưu niệm:Thông
thường các bạn mới chụp ảnh hay mắc một số lỗi và lúng túng khi sắp xếp
các nhân vật được chụp. Ảnh lưu niệm không đòi hỏi cầu kỳ nhưng cũng
cần đảm bảo tính mỹ quan, mỹ thuật như sắp xếp thứ tự, bố trí mầu sắc,
ánh sáng sao cho hài hoà.
+ Cái đầu tiên tôi muốn nói tới đó là không gian bức ảnh. Phần lớn người mới cầm máy hay có tính “tham” nghĩa là khi giơ máy lên thì cái gì cũng muốn lấy vào khung hình, nó làm cho nội dung, chủ đề định chụp bị phân tán, ảnh trở nên rối rắm, nhìn vào nó người xem không hiểu bạn định chụp gì. Do vậy hãy cố gắng hạn chế tới mức tối đa số lượng thông tin đưa vào ảnh. Chắc chắn trong khung hình phải có người mình định chụp và người này sẽ là trung tâm của bức ảnh rồi sau đó muốn tả người này đang đứng ở nơi nào thì hãy chọn thêm 1 hay 2 đặc trưng của cái nơi người đó đang đứng để đưa vào ảnh. Đối với thể loại ảnh lưu niệm này tuỳ thuộc việc bạn để phông đằng sau nét hay nhoè mà chọn độ mở của ống kính, thường hình lưu niệm thì cảnh đằng sau cũng sẽ nét.
+ Hướng chụp hình: Khi chụp hình người đang dứng thì nên chụp hất từ dưới lên, người chụp thì ngồi xuống còn người được chụp thì đứng. Chụp kiểu này, người được chụp dường như trông “cao” lên, do phần chân gần ống kính hơn nên trông như dài thêm ra còn phần trên thì ngắn lại. Lối chụp này rất phù hợp với người Việt chúng ta vì chiều cao trung bình của dân ta hiện giờ vẫn còn thấp. Nếu chụp chân dung cho những người có khuôn mặt vuông hay tròn thì phải lựa máy vì phần mặt phía dưới trông sẽ to ra khiến cho hai bên hàm càng bạnh thêm, nhất là lại chụp chân dung, khuôn mặt lại càng gần máy ảnh hơn, cằm càng to hơn nữa.
+ Chụp góc rộng bị méo hình: Khi chụp bằng ống góc rộng từ 28 trở xuống là hình dễ bị méo, ví dụ chụp một hàng người đứng dàn hàng ngang, nếu người chụp mà cũng đứng cùng tư thế với họ thì đầu của 2 người ở ngoài cùng sẽ bị méo kéo vểnh lên như muốn chọc ra khỏi bức ảnh. Do vậy trong tư thế này hãy hạ thấp máy ảnh xuống tầm ngang thắt lưng hoặc thấp hơn 1 chút.
+ Tránh vật đè đầu: Lưu ý khi chụp tránh để có vật gì đó đè lên đầu của người được chụp khiến cho người đó như đang mang 1 vật nặng trên đầu. Ví dụ chụp người với cảnh thì tránh các thứ như cột điện, thân cây…..đè thẳng vào đầu người, hoặc 1 đường ngang nào đó như mép phía trên nóc nhà chẳng hạn lại chạy cắt qua giữa đầu hay cắt ngang cổ người được chụp….
+ Bố trí mầu sắc: mầu sắc cần hài hoà, tránh bên “nặng”, bên “nhẹ” như có 5 người trong bức ảnh, 2 người áo vàng, đỏ, 2 người mầu trắng và 1 người mầu hơi tối thì nên để người có mầu tối vào giữa ảnh, 2 người mầu trắng và 2 người áo mầu thì chia đều 2 bên tránh để 2 người áo trắng sang 1 bên và 2 người có mầu còn lại sang 1 bên, làm như vậy mầu sắc mất cân đối không hài hoà về mỹ thuật.
+ Thứ tự xếp người đứng trong hình : Khi có nhiều người chụp cùng trong 1 kiểu ảnh thì phải sắp xếp làm sao trông độ cao của mọi người trong ảnh là đều đều như nhau, to nhỏ cũng như nhau. để đạt được điều này thì ta cũng vẫn vận dụng tính chất “ai gần máy hơn trông sẽ cao to hơn”, hãy xếp những người được chụp đó theo hình vòng cung, ai to lớn nhất thì đứng vào giữa, ai thấp nhỏ bé cho ra đứng phía ngoài cùng, vì xếp theo hình vòng cung nên những người ở giữa sẽ xa máy ảnh nhất, ngược lại những người ngoài cùng sẽ gần máy ảnh nhất Do vậy đứng từ phía máy ảnh trông vào thì độ cao và “độ rộng ngang” (béo hay gầy) của mọi người trong hình sẽ là tương đối ngang nhau. Trên thực tế khi chụp ảnh ta sẽ gặp những hoàn cảnh thật éo le, bảo người này đứng đây thì họ không đứng cứ muốn len vào giữa, vì ai cũng quan niệm đứng ở giũa sẽ là nhân vật trung tâm quan trọng nhất nên ai cũng muốn đứng vào giữa chứ không muốn đứng ra rìa, phần lớn những người này lại nhỏ bé nên khi có ảnh rồi họ cứ trách ta là không biết chụp, hình của họ bé tí, họ có biết đâu đó là lỗi của chính họ gây ra.
+ Xử lý bóng đen sau đầu người khi chụp bằng đèn điện tử (flash): Khi chụp ảnh bằng đèn flash gắn trên máy bao giờ cũng để lại những bóng đen sau đầu trông rất xấu. Khắc phục tình trạng này bằng cách dùng thêm 1 đèn flash nữa (đèn nhại) chiếu xiên ở 1 bên vào, hoặc nếu không dùng ngay đèn trên máy đánh vào tấm phản quang nào đó như trần nhà, mảng tường sáng bên cạnh chỗ đứng ……khi chiếu đèn vào các tấm phản quang này thì nhớ mở thêm cửa sáng từ ½ đến 3/2 nữa.
+ Chụp trong phòng rộng như hội nghị: Nếu chụp trong các gian phòng lớn như hội trường….cần tận dụng hết tất cả các nguồn sáng đang có ở nơi đó như mở tất cả các cửa sổ, bật tất cả các đèn chiếu sáng đang có trong phòng đồng thời kết hợp với việc cân bằng ánh sáng giữa đèn flash và ánh sáng hiện có trong phòng…
+ Cái đầu tiên tôi muốn nói tới đó là không gian bức ảnh. Phần lớn người mới cầm máy hay có tính “tham” nghĩa là khi giơ máy lên thì cái gì cũng muốn lấy vào khung hình, nó làm cho nội dung, chủ đề định chụp bị phân tán, ảnh trở nên rối rắm, nhìn vào nó người xem không hiểu bạn định chụp gì. Do vậy hãy cố gắng hạn chế tới mức tối đa số lượng thông tin đưa vào ảnh. Chắc chắn trong khung hình phải có người mình định chụp và người này sẽ là trung tâm của bức ảnh rồi sau đó muốn tả người này đang đứng ở nơi nào thì hãy chọn thêm 1 hay 2 đặc trưng của cái nơi người đó đang đứng để đưa vào ảnh. Đối với thể loại ảnh lưu niệm này tuỳ thuộc việc bạn để phông đằng sau nét hay nhoè mà chọn độ mở của ống kính, thường hình lưu niệm thì cảnh đằng sau cũng sẽ nét.
+ Hướng chụp hình: Khi chụp hình người đang dứng thì nên chụp hất từ dưới lên, người chụp thì ngồi xuống còn người được chụp thì đứng. Chụp kiểu này, người được chụp dường như trông “cao” lên, do phần chân gần ống kính hơn nên trông như dài thêm ra còn phần trên thì ngắn lại. Lối chụp này rất phù hợp với người Việt chúng ta vì chiều cao trung bình của dân ta hiện giờ vẫn còn thấp. Nếu chụp chân dung cho những người có khuôn mặt vuông hay tròn thì phải lựa máy vì phần mặt phía dưới trông sẽ to ra khiến cho hai bên hàm càng bạnh thêm, nhất là lại chụp chân dung, khuôn mặt lại càng gần máy ảnh hơn, cằm càng to hơn nữa.
+ Chụp góc rộng bị méo hình: Khi chụp bằng ống góc rộng từ 28 trở xuống là hình dễ bị méo, ví dụ chụp một hàng người đứng dàn hàng ngang, nếu người chụp mà cũng đứng cùng tư thế với họ thì đầu của 2 người ở ngoài cùng sẽ bị méo kéo vểnh lên như muốn chọc ra khỏi bức ảnh. Do vậy trong tư thế này hãy hạ thấp máy ảnh xuống tầm ngang thắt lưng hoặc thấp hơn 1 chút.
+ Tránh vật đè đầu: Lưu ý khi chụp tránh để có vật gì đó đè lên đầu của người được chụp khiến cho người đó như đang mang 1 vật nặng trên đầu. Ví dụ chụp người với cảnh thì tránh các thứ như cột điện, thân cây…..đè thẳng vào đầu người, hoặc 1 đường ngang nào đó như mép phía trên nóc nhà chẳng hạn lại chạy cắt qua giữa đầu hay cắt ngang cổ người được chụp….
+ Bố trí mầu sắc: mầu sắc cần hài hoà, tránh bên “nặng”, bên “nhẹ” như có 5 người trong bức ảnh, 2 người áo vàng, đỏ, 2 người mầu trắng và 1 người mầu hơi tối thì nên để người có mầu tối vào giữa ảnh, 2 người mầu trắng và 2 người áo mầu thì chia đều 2 bên tránh để 2 người áo trắng sang 1 bên và 2 người có mầu còn lại sang 1 bên, làm như vậy mầu sắc mất cân đối không hài hoà về mỹ thuật.
+ Thứ tự xếp người đứng trong hình : Khi có nhiều người chụp cùng trong 1 kiểu ảnh thì phải sắp xếp làm sao trông độ cao của mọi người trong ảnh là đều đều như nhau, to nhỏ cũng như nhau. để đạt được điều này thì ta cũng vẫn vận dụng tính chất “ai gần máy hơn trông sẽ cao to hơn”, hãy xếp những người được chụp đó theo hình vòng cung, ai to lớn nhất thì đứng vào giữa, ai thấp nhỏ bé cho ra đứng phía ngoài cùng, vì xếp theo hình vòng cung nên những người ở giữa sẽ xa máy ảnh nhất, ngược lại những người ngoài cùng sẽ gần máy ảnh nhất Do vậy đứng từ phía máy ảnh trông vào thì độ cao và “độ rộng ngang” (béo hay gầy) của mọi người trong hình sẽ là tương đối ngang nhau. Trên thực tế khi chụp ảnh ta sẽ gặp những hoàn cảnh thật éo le, bảo người này đứng đây thì họ không đứng cứ muốn len vào giữa, vì ai cũng quan niệm đứng ở giũa sẽ là nhân vật trung tâm quan trọng nhất nên ai cũng muốn đứng vào giữa chứ không muốn đứng ra rìa, phần lớn những người này lại nhỏ bé nên khi có ảnh rồi họ cứ trách ta là không biết chụp, hình của họ bé tí, họ có biết đâu đó là lỗi của chính họ gây ra.
+ Xử lý bóng đen sau đầu người khi chụp bằng đèn điện tử (flash): Khi chụp ảnh bằng đèn flash gắn trên máy bao giờ cũng để lại những bóng đen sau đầu trông rất xấu. Khắc phục tình trạng này bằng cách dùng thêm 1 đèn flash nữa (đèn nhại) chiếu xiên ở 1 bên vào, hoặc nếu không dùng ngay đèn trên máy đánh vào tấm phản quang nào đó như trần nhà, mảng tường sáng bên cạnh chỗ đứng ……khi chiếu đèn vào các tấm phản quang này thì nhớ mở thêm cửa sáng từ ½ đến 3/2 nữa.
+ Chụp trong phòng rộng như hội nghị: Nếu chụp trong các gian phòng lớn như hội trường….cần tận dụng hết tất cả các nguồn sáng đang có ở nơi đó như mở tất cả các cửa sổ, bật tất cả các đèn chiếu sáng đang có trong phòng đồng thời kết hợp với việc cân bằng ánh sáng giữa đèn flash và ánh sáng hiện có trong phòng…
CHỤP CHỒNG HÌNH TRÊN CÙNG 1 “TẤM” PHIMVới
sự ra đời của phần mềm xử lý ảnh photoshop, việc nhìn thấy 1 bức hình
có 2 hay 3 hình ảnh giống nhau là không có gì lạ lẫm đối với chúng ta.
Tuy nhiên vẫn không hứng thú và thú vị bằng việc ghép trực tiếp hình ảnh
lên cùng 1 tấm phim ngay khi ta bấm chụp. Kỹ thuật chụp này chỉ ứng
dụng cho những máy chụp phim mà có chế độ chụp chồng hình. ở máy cơ 100%
sẽ có lẫy gạt để chụp chồng hình (lẫy gạt là cái “then ngáng” để khi ta
lên phim thì phim không bị tua kéo đi mà vẫn đứng nguyên tại vị trí
đó).
Để dễ hiểu hơn trong việc chụp chồng hình ta hãy hình dung “tấm phim” sẽ chụp là 1 miếng “nhựa đen có chứa hoá chất”. Khi ta chụp ánh sáng sẽ đi qua ống kính rồi ‘in” lên phim, nơi nào có ánh sáng in lên là nơi đó phim đã đựoc bắt sáng, phần còn lại coi như là chưa bị chụp. Căn cứ vào tính chất này ta chia việc chụp chồng hình thành 2 trường hợp:
+ Chồng hình trên nền phông chụp mầu đen và chồng hình theo kiểu lộ sáng từng phần (che từng phần ống kính cho mỗi lần chụp)
+ Chồng hình lộ sáng toàn phần
A. Chồng hình trên nền phông chụp mầu đen và chồng hình theo kiểu lộ sáng từng phần (che từng phần ống kính cho mỗi lần chụp).Trong cả 2 tr ư ờng hợp chồng hình này thì mỗi lần bấm chụp ánh sáng chỉ in lên 1 phần của phim và hoá chất chỗ đó coi như đã bị "đốt" cháy, khoảng tối đen còn lại của phim coi như chưa bị chụp nên ở tất cả các lần chụp tiếp theo độ mở của ống kính vẫn giữ nguyên như khi chụp lần đầu.
- Chồng hình trên nền phông chụp mầu đen. Khi ta chụp trên nền phông mầu đen thì đồng nghĩa với việc các khoảng đen của phông sẽ khgông được ghi lên phim (thực ra thì nó có ghi lên phim nhưng vì là mầu đen nên hoá chất của vùng phim có khoảng đen in lên đó chưa bị đốt cháy do vậy ta vẫn có thể tiếp tục ghi hình lên đó mà không sợ thừa sáng). Ví dụ chụp chồng 3 lần hình ảnh của 1 người lên 1 tấm phim với nền phông phía sau là mầu đen (trong studio chẳng hạn). Việc đầu tiên là đo sáng, độ mở vừa đo được này sẽ được giữ nguyên trong cả quá trình chụp của những lần chụp tiếp theo. tiếp đến là việc xác định vị trí của nhân vật sẽ được chụp, hãy nhớ kỹ những vị trí đó trên khung ngắm (có thể phóng to thu nhỏ (zoom) nhân vật tuỳ vào sự khéo léo sắp xếp của người chụp). Sau khi hoàn tất công việc đó là tiếp đến giai đoạn chụp chính thức. Đưa nhân vật vào vị trí thứ nhất bấm chụp bình thường rồi kế đến là vị trí thứ 2, tuy nhiên khi chụp lần thứ 2 nhớ là trước khi lên phim phải gạt lẫy chụp chồng hình để đảm bảo “tấm phim” đó vẫn đứng yên mà không bị chuyển qua kiểu kế tiếp, lần ghép chụp thứ 3 cũng vậy, chỉ cần nhớ phải gạt lẫy chụp chồng hình. (nếu là máy tự động như Nikon F801, f90… thì chỉ việc chỉnh máy về chế độ chụp chồng hình và thiết lập số lần định chụp chồng)
- Chồng hình theo kiểu lộ sáng từng phần. Đây là kiểu che ống kính ở mỗi lần chụp. Kiểu chụp ghép này khó hơn so với kiểu chụp ghép có nền phông đen. Ở lần chụp đầu ta cắt miếng giấy hay bìa đen…. che 1 khoảng nào đó của ống kính rồi bấm chụp, lúc này phần bị che sẽ không in hình trên phim và tới lần chụp tiếp theo ta lại đảo ngược vùng che để phần được chụp lần trước đó không bị lộ sáng lần nữa mà chỉ có phần được che ở lần chụp trước được phơi sáng thôi. Ta có thể áp dụng cách chụp này khi chụp ghép ở ngoài trời hoặc trong nhà mà nền sau nó không phải là mầu đen. Cũng giống như trên trong kiểu chụp chồng này độ mở của ống kính luôn được giữ nguyên trong cả quá trình chụp. Chỉ có 1 chú ý nhỏ là khi che ống kính thì nên để khoảng tiếp giáp giữa 2 lần che ống kính rộng hơn thực tế 1 chút, nếu khít quá thì khi ảnh in ra sẽ có 1 vệt đen giữa các vùng ghép do bị thiếu sáng.
• Lưu ý cái quan trọng nhất của quá trình chụp là bạn phải căn hình thật chính xác nếu không hình ảnh của các lần chụp sẽ chồng lên nhau (trong 1 số máy trên khung ngắm có chia sẵn các ô vuông như lưới, với các ô lưới này sẽ giúp cho ta căn chỉnh chính xác hơn)
B. Chồng hình theo kiểu lộ sáng toàn phần: Kiểu chụp này người ta để lộ sáng toàn bộ khung hình trong mỗi lần chụp, do vậy tuỳ thuộc vào số lần chụp chồng và cái hiệu ứng của mình định chụp như thế nào mà ta chọn độ mở của mỗi lần chụp. Tôi không biết có công thức hay nguyên lý nào để tính toán độ mở của mỗi lần chụp này hay không. Với tôi khi chụp chồng 3 lần 1 khóm hoa cúc thì ở lần chụp đều tiên đo sáng bình thường rồi lấy lùi lại 1/3, lấy nét rồi chụp. Lần chụp thứ 2 lùi lại 2/3 khẩu, hơi phóng to hình lên (zoom gần lại), xoay vòng nét cho hơi mất nét và lần thú 3 thì lùi lại hẳn 1 khẩu và cũng làm hơi to lên và mất nét. Hiệu quả của nó sau khi chụp trông tựa như bức vẽ màu.
Để dễ hiểu hơn trong việc chụp chồng hình ta hãy hình dung “tấm phim” sẽ chụp là 1 miếng “nhựa đen có chứa hoá chất”. Khi ta chụp ánh sáng sẽ đi qua ống kính rồi ‘in” lên phim, nơi nào có ánh sáng in lên là nơi đó phim đã đựoc bắt sáng, phần còn lại coi như là chưa bị chụp. Căn cứ vào tính chất này ta chia việc chụp chồng hình thành 2 trường hợp:
+ Chồng hình trên nền phông chụp mầu đen và chồng hình theo kiểu lộ sáng từng phần (che từng phần ống kính cho mỗi lần chụp)
+ Chồng hình lộ sáng toàn phần
A. Chồng hình trên nền phông chụp mầu đen và chồng hình theo kiểu lộ sáng từng phần (che từng phần ống kính cho mỗi lần chụp).Trong cả 2 tr ư ờng hợp chồng hình này thì mỗi lần bấm chụp ánh sáng chỉ in lên 1 phần của phim và hoá chất chỗ đó coi như đã bị "đốt" cháy, khoảng tối đen còn lại của phim coi như chưa bị chụp nên ở tất cả các lần chụp tiếp theo độ mở của ống kính vẫn giữ nguyên như khi chụp lần đầu.
- Chồng hình trên nền phông chụp mầu đen. Khi ta chụp trên nền phông mầu đen thì đồng nghĩa với việc các khoảng đen của phông sẽ khgông được ghi lên phim (thực ra thì nó có ghi lên phim nhưng vì là mầu đen nên hoá chất của vùng phim có khoảng đen in lên đó chưa bị đốt cháy do vậy ta vẫn có thể tiếp tục ghi hình lên đó mà không sợ thừa sáng). Ví dụ chụp chồng 3 lần hình ảnh của 1 người lên 1 tấm phim với nền phông phía sau là mầu đen (trong studio chẳng hạn). Việc đầu tiên là đo sáng, độ mở vừa đo được này sẽ được giữ nguyên trong cả quá trình chụp của những lần chụp tiếp theo. tiếp đến là việc xác định vị trí của nhân vật sẽ được chụp, hãy nhớ kỹ những vị trí đó trên khung ngắm (có thể phóng to thu nhỏ (zoom) nhân vật tuỳ vào sự khéo léo sắp xếp của người chụp). Sau khi hoàn tất công việc đó là tiếp đến giai đoạn chụp chính thức. Đưa nhân vật vào vị trí thứ nhất bấm chụp bình thường rồi kế đến là vị trí thứ 2, tuy nhiên khi chụp lần thứ 2 nhớ là trước khi lên phim phải gạt lẫy chụp chồng hình để đảm bảo “tấm phim” đó vẫn đứng yên mà không bị chuyển qua kiểu kế tiếp, lần ghép chụp thứ 3 cũng vậy, chỉ cần nhớ phải gạt lẫy chụp chồng hình. (nếu là máy tự động như Nikon F801, f90… thì chỉ việc chỉnh máy về chế độ chụp chồng hình và thiết lập số lần định chụp chồng)
- Chồng hình theo kiểu lộ sáng từng phần. Đây là kiểu che ống kính ở mỗi lần chụp. Kiểu chụp ghép này khó hơn so với kiểu chụp ghép có nền phông đen. Ở lần chụp đầu ta cắt miếng giấy hay bìa đen…. che 1 khoảng nào đó của ống kính rồi bấm chụp, lúc này phần bị che sẽ không in hình trên phim và tới lần chụp tiếp theo ta lại đảo ngược vùng che để phần được chụp lần trước đó không bị lộ sáng lần nữa mà chỉ có phần được che ở lần chụp trước được phơi sáng thôi. Ta có thể áp dụng cách chụp này khi chụp ghép ở ngoài trời hoặc trong nhà mà nền sau nó không phải là mầu đen. Cũng giống như trên trong kiểu chụp chồng này độ mở của ống kính luôn được giữ nguyên trong cả quá trình chụp. Chỉ có 1 chú ý nhỏ là khi che ống kính thì nên để khoảng tiếp giáp giữa 2 lần che ống kính rộng hơn thực tế 1 chút, nếu khít quá thì khi ảnh in ra sẽ có 1 vệt đen giữa các vùng ghép do bị thiếu sáng.
• Lưu ý cái quan trọng nhất của quá trình chụp là bạn phải căn hình thật chính xác nếu không hình ảnh của các lần chụp sẽ chồng lên nhau (trong 1 số máy trên khung ngắm có chia sẵn các ô vuông như lưới, với các ô lưới này sẽ giúp cho ta căn chỉnh chính xác hơn)
B. Chồng hình theo kiểu lộ sáng toàn phần: Kiểu chụp này người ta để lộ sáng toàn bộ khung hình trong mỗi lần chụp, do vậy tuỳ thuộc vào số lần chụp chồng và cái hiệu ứng của mình định chụp như thế nào mà ta chọn độ mở của mỗi lần chụp. Tôi không biết có công thức hay nguyên lý nào để tính toán độ mở của mỗi lần chụp này hay không. Với tôi khi chụp chồng 3 lần 1 khóm hoa cúc thì ở lần chụp đều tiên đo sáng bình thường rồi lấy lùi lại 1/3, lấy nét rồi chụp. Lần chụp thứ 2 lùi lại 2/3 khẩu, hơi phóng to hình lên (zoom gần lại), xoay vòng nét cho hơi mất nét và lần thú 3 thì lùi lại hẳn 1 khẩu và cũng làm hơi to lên và mất nét. Hiệu quả của nó sau khi chụp trông tựa như bức vẽ màu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét