Activities & Events

The moment the Pope bowed down to Robert Mugabe: Vatican defies EU travel ban on President of Zimbabwe and allows him to attend Francis' inaugural Mass and sit in VIP section

  • New Pope raised eyebrows when he shook hands and bowed his head in greeting to Zimbabwean leader
  • Vatican seated Robert Mugabe in the VIP section during the mass in St. Peter's Square before he met the Pope
  • President Mugabe has been on an EU-wide travel ban since 2002 over alleged human rights abuse and vote rigging
  • The installation Mass is simpler than the 2005 ceremony for Pope Benedict XVI in keeping with Francis' style
  • Emergency crews set up barricades for nearly a mile along the boulevard leading to square to control the masses
  • Pope received vows of obedience from a half-dozen cardinals - symbolic given that his predecessor is still alive
  • Urged people to protect the environment, the weakest and the poorest, mapping out a clear focus of his priorities
By Jill Reilly, Sara Malm and Hannah Roberts
|
Pope Francis caused controversy on his first official day in ministry as he met and shook hands with Zimbabwe's president Robert Mugabe during his inaugural Mass in the Vatican yesterday.
President Mugabe, who has been under a European Union travel ban since 2002 because of allegations of human rights abuses and vote rigging, was sitting in the VIP section during the installation ceremony in St. Peter's Square, and later received a personal greeting from the new pontiff.

Vatican officials tried to play down the infringement of the travel ban on the 89-year-old leader today, claiming all Catholics were welcome to the inauguration and that no personal invitations had been issued prior to the ceremony.

Respecting Mugabe: Pope Francis bows his head for the 89-year-old Zimbabwean despot as they meet at St Peter's Basilica during the inaugural Mass
Respecting Mugabe: Pope Francis bows his head for the 89-year-old Zimbabwean despot as they meet at St Peter's Basilica during the inaugural Mass
Controversial start: Pope Francis meets and shakes hands with President Robert Mugabe and his wife Grace in the Vatican on his first official day in ministry today, flouting an EU-wide travel ban on the Zimbabwean leader
Controversial start: Pope Francis meets and shakes hands with President Robert Mugabe and his wife Grace in the Vatican on his first official day in ministry yesterday, flouting an EU-wide travel ban on the Zimbabwean leader
Well received: The new pontiff smiles as he chats to President Mugabe and his wife, who were greeted at the airport by a priest sent specifically to welcome them to the Vatican
Well received: The new pontiff smiles as he chats to President Mugabe and his wife, who were greeted at the airport by a priest sent specifically to welcome them to the Vatican
Conservative Catholic Mugabe is allowed in the Vatican City, located within the capital, as it is a separate state and therefore but subject to the EU ban.

When the Zimbabwean president arrived in Italy he was met by a priest at the Rome airport terminal who said: ‘On behalf of Pope Francis, welcome to the Vatican, welcome to the Holy See.’

Mugabe has visited Italy twice since the travel ban was enforced. In each case the conservative Catholic president was en-route to the Vatican, in 2005 for the funeral of Pope John Paul in 2005 and in April 2011 for ceremonies for his beatification.
Also in attendance yesterday was Britain’s minister for faith, Baroness Warsi who promised that the Argentine Pope will not be intervening in the dispute between his home country and the UK over the Falklands.

Days into his papacy, Pope Francis has already come under pressure to intercede in the dispute, with President Cristina Kirchner of Argentina flying into Rome to ask for his support on’ Las Malvinas’

As Archbishop of Buenos Aires, Francis has said that ‘the islands are ours’ and referred to the British as ‘usurpers’.

However, during her visit to the inaugural Mass, Baroness Warsi insisted that an intervention ‘is not going to happen.’

In the crowd: Conservative Catholic Robert Mugabe and his wife Grace sit in the VIP section for the Inauguration Mass in St Peter's Square earlier today
In the top crowd: Conservative Catholic Robert Mugabe and his wife Grace sit in the VIP section for the Inauguration Mass in St Peter's Square earlier yesterday
Guests: Zimbabwe's President Robert Mugabe and his wife Grace sit across the aisle from European Council President Herman Van Rompuy (left) and his wife Geertrui Windels
Guests: Zimbabwe's President Robert Mugabe and his wife Grace were seated in the VIP section across the aisle from European Council President Herman Van Rompuy (left) and his wife Geertrui Windels

Attendance:
International pariah: Zimbabwe President Robert Mugabe, has been under a European Union travel ban since 2002 because of allegations of vote rigging and human rights abuses. The Vatican is not part of the European Union, allowing Mugabe to travel there
Asked what Britain’s view on papal interference would be, Baroness Warsi, said: ‘It’s not going to happen. ‘I’m confident that the policy of the Holy See is not going to change.

‘They’ve always held the view that the issue of the Falkland Islands is a matter for the UK and Argentina to deal with, that it’s a bilateral matter.

‘We‘ve always been very clear that the future of the Falkland Islands depends on the islanders and they made it very clear what their view is in the referendum last week. ‘

Muslim Baroness Warsi accompanied the British delegation, which also included Kenneth Clarke and the Duke of Gloucester, the Queen’s cousin and 21st in line to the throne, as well as his wife Birgitte, Duchess of Gloucester.

David Cameron and the Queen did not attend, prompting speculation that Britain had snubbed the open air mass in Rome’s St Peter’s Square, but there was no shortage in VIPs and pilgrims, who had begun to gather in the square from dawn.
Despite arranging a simplified ceremony to suit the style of Pope Francis, it was enough to draw hundreds of thousands of people to St. Peter's Square to witness the start of his papacy.
'Amid so much darkness we need to see the light of hope,' he urged worshippers as he delivered his optimistic tone and warned them to reject hatred and envy.
Strong start
Strong start: Pope Francis ditched the pomp as he blesses tens of thousands at inaugural mass. Francis thrilled the crowd by touring the piazza and getting out of his jeep to bless a disabled man and kiss children
'Amid so much darkness we need to see the light of hope,' he urged worshippers as he delivered his optimistic tone and warned them to reject hatred and envy
'Amid so much darkness we need to see the light of hope,' he urged worshippers as he delivered his optimistic tone and warned them to reject hatred and envy
Pope Francis reads the gospel during his inaugural Mass in St. Peter's Square at the Vatican, Tuesday, March 19, 2013. (AP Photo/Gregorio Borgia)
Official beginning: The inauguration Mass for Pope Francis is under way in St Peter's Square in Rome, marking the official start of his papacy

Pope Francis stands at the steps of St. Peter's Basilica during his inaugural Mass in St. Peter's Square at the Vatican, Tuesday, March 19, 2013. (AP Photo/Gregorio Borgia)
Pope Francis stands at the steps of St. Peter's Basilica during his inaugural Mass in St. Peter's Square at the Vatican, Tuesday, March 19, 2013. (AP Photo/Gregorio Borgia)
Beginning office as 266th pope: Before the Mass Pope Francis was presented with his papal pallium made of lambs' wool - symbolising his role as shepherd of his flock

Tradition:
Tradition: Pope Francis receives the Fisherman's Ring, made of gold-plated silver. The pope's signet ring shows St. Peter as a fisherman and has the reigning pope's name inscribed around the border. It has been used since the 13th century as a seal for private letters
Francis thrilled the crowd by touring the sun-drenched piazza and getting out of his jeep to bless a disabled man and kiss children, another gesture from a man whose short papacy is becoming defined by such spontaneous forays into the crowd and concern for the disadvantaged.
The blue and white flags from Francis' native Argentina fluttered above the crowd - in Buenos Aires central Plaza de Mayo square, thousands of people cheered when they heard his words broadcast over loudspeaker.
'I want to ask you to walk together, and take care of one another... and don't forget that this bishop who is far away loves you very much. Pray for me,' he said.
Civil protection crews closed the main streets leading to the square to traffic and set up barricades for nearly a mile along the route to try to control the masses and allow official delegations through.

Order of ceremony
Order of ceremony: Pope Francis took part in ceremonies within St. Peter's Basilica, before emerging once more in solemn procession to be seated before the massed crowds in the square
A day to remember: Some of the bishops seize the moment in St Peter's Square and take pictures with their smartphones
A day to remember: Some of the bishops seize the moment in St Peter's Square and take pictures with their smartphones

Bishops in pink and cardinals in gold bow their heads in prayer during the open air mass in St. Peter's Square
In honour: Bishops in pink and cardinals in gold bow their heads in prayer during the open air mass in St. Peter's Square

Francis
Francis directed his homily to the many world leaders at the ceremony, saying: 'I would like to ask all those who have positions of responsibility in economic, political and social life, and all men and women of goodwill'
Before the Mass began, Francis received the fisherman's ring symbolising the papacy and a wool stole symbolizing his role as shepherd of his 1.2-billion strong flock. 
He also received vows of obedience from a half-dozen cardinals - a potent symbol given his predecessor Benedict XVI is still alive.

A cardinal intoned the rite of inauguration, saying: 'The Good Shepherd charged Peter to feed his lambs and his sheep; today you succeed him as the bishop of this church.'
He is officially beginning his ministry as the 266th pope with a clear focus of his priorities.
The pope urged people to protect the environment, the weakest and the poorest, mapping out a clear focus of his priorities.
He promised that a little bit of tenderness can 'open up a horizon of hope.'
Francis was interrupted by applause several times during his homily, including when he spoke of the need to protect the environment, serve one another with love and tenderness and not allow 'omens of destruction,' hatred, envy and pride to 'defile our lives.'
Captive audience:
Captive audience: Francis then delivered his homily, in Italian. His sermon began by focusing on Joseph and his role as protector - of Mary, Jesus and the Church
Spectacular sight
Spectacular sight: Cardinals line up in seats at Pope Francis' inaugural Mass. The Pope received the obedience of the cardinals, and the Mass formally began in Rome
No risks:
No risks: Pope Francis is helped walk down the steps in St. Peter's Square - on Friday he slightly stumbled during an audience with his cardinals so he took no risks yesterday  in front of a global audience
Order of service:
Order of service: Priests deliver communion under umbrellas to the faithful
Welcomed: Pope Francis smiles widely during his inauguration mass
Welcomed: Pope Francis smiles widely during his inauguration mass as thousands of people watch from the square

Pope Francis arrives in Saint Peter's Square for his inaugural mass
Pope Francis arrives in Saint Peter's Square for his inaugural mass
Pope Francis salutes cardinal Tarcisio Bertone after driving a long route into the square in order to greet the faithful that had been waiting to see him since late last night
Audience
Audience: Pope Francis holds up the chalice of wine at the Mass as his faithful watch
Francis said the role of the pope is to open his arms and protect all of humanity, but 'especially the poorest, the weakest, the least important, those whom Matthew lists in the final judgment on love: the hungry, the thirsty, the stranger, the naked, the sick and those in prison.'

'Today amid so much darkness we need to see the light of hope and to be men and women who bring hope to others,' he said.
'To protect creation, to protect every man and every woman, to look upon them with tenderness and love, is to open up a horizon of hope, it is to let a shaft of light break through the heavy clouds,' he said.
Spectacular start: An aerial view of Saint Peter's Square prior to the start of the installation Mass as the bishops, cardinals and VIP guests arrive
Spectacular start: An aerial view of Saint Peter's Square prior to the start of the installation Mass as the bishops, cardinals and VIP guests arrive

Sky view: Saint Peter's Square before the arrival of Pope Francis showing the bishops seated in pink robes behind the empty chairs reserved for the cardinals,,opposite the VIP section filled with representatives from nations around the world
Sky view: Saint Peter's Square before the arrival of Pope Francis showing the bishops seated in pink robes behind the empty chairs reserved for the cardinals, opposite the VIP section filled with representatives from nations around the world

Francis directed his homily to the many world leaders at the ceremony, saying: 'I would like to ask all those who have positions of responsibility in economic, political and social life, and all men and women of goodwill. '
'Let us be protectors of creation, protectors of God's plan inscribed in nature, protectors of one another and of the environment.
Francis, the former Cardinal Jorge Bergoglio of Argentina, took his name in honour of St. Francis of Assisi, a symbol of poverty, charity and love of nature.
Some 132 official delegations attended, including more than a half-dozen heads of state from Latin America, a sign of the significance of the election for the region.
The Vatican is not part of the European Union, allowing Mugabe to travel there.
Down to earth:
Down to earth: Francis' history of living with the poor and working for them while archbishop of Buenos Aires seems to have resonated with ordinary Catholics
Brave new world:
Brave new world: The new Pople travelled in a Mercedes Benz G-Class SUV. If he had beem in the Popemobile, he would have been behind bulletproof glass, which was added after an assassination attempt on John Paul II

Caring touch:
Caring touch: Pope Francis got out of the jeep-style car to bless a disabled man in a wheelchair in the crowd
Relaxed:
Relaxed: Francis, who was elected by a secret conclave of cardinals last Wednesday, stopped frequently to greet the crowd


Bustling scene: Crowds fill Saint Peter's Square - police ensured they were out in force to make sure crushes did not occur in the sea of people hoping to catch a glimpse of the new Pope
Bustling scene: Crowds fill Saint Peter's Square - police ensured they were out in force to make sure crushes did not occur in the sea of people hoping to catch a glimpse of the new Pope

A partial view of St. Peter's Square
A partial view of St. Peter's Square
Francis was interrupted by applause several times during his homily, including when he spoke of the need to protect the environment, serve one another with love and tenderness and not allow 'omens of destruction,' hatred, envy and pride to 'defile our lives'
Blessing from new leader:
Blessing from new leader: Pope Francis kisses a child as he arrives in Saint Peter's Square - the new leader broke with tradition also going on a walk about in the crowd
Draw:
Draw: Italian media estimate could reach 1 million. Emergency crews set up barricades for nearly a mile along the main boulevard leading to the square to control the masses
Francis had his first taste of the diplomatic challenges of the papacy when on Monday, Argentinian President Cristina Fernandez asked him to support Buenos Aires in a dispute with Britain over the Falkland Islands in the South Atlantic.
A Vatican spokesman had no comment on the request.
Francis, named after the 13th-century friar known for his care of the most disadvantaged, has made clear he wants his pontificate to be focused on the poor, a message that has resonance in a poverty-stricken region that counts 40 percent of the world's Catholics.

Among the religious VIPs attending was the spiritual leader of the world's Orthodox Christians, Bartholomew I, who became the first patriarch from the Istanbul-based church to attend a papal investiture since the two branches of Christianity split nearly 1,000 years ago.
In the VIP section were German chancellor Angela Merkel, US vice president Joe Biden, Argentine president Cristina Fernandez, Taiwanese president Ying-Jeou Ma, Prince Albert of Monaco and Bahraini prince Sheik Abdullah bin Haman bin Isa Alkhalifa, among others. Six sovereign rulers, 31 heads of state, three princes and 11 heads of government attended.
Also attending for the first time was the chief rabbi of Rome.
Greeting:
Greeting: Pope Francis waves to crowds as he arrives to his inauguration Mass in St. Peter's Square at the Vatican
Attraction: The crowd may be the biggest in Rome since more than 1.5 million people came to the city for the beatification of the late Pope John Paul II on May 1, 2011
Attraction: The crowd may be the biggest in Rome since more than 1.5 million people came to the city for the beatification of the late Pope John Paul II on May 1, 2011
Fresh start:
Fresh start: The Catholic leader of England and Wales has spoken of his excitement over a fresh start for the Church ahead of the Pope's inauguration Mass yesterday
Pope Francis waves to crowds as he arrives to his inauguration Mass
Pope Francis pats a baby as he is driven through the crowd prior to his inaugural Mass
Pope Francis waves to crowds as he arrives through the heaving crowd - he was seen touching the head of a child held out to him

Holy meeting: Although the new leader of the Catholic Church smiled widely as he picked up a child offered to him, the baby was not quite so cheerful
Holy meeting: Although the new leader of the Catholic Church smiled widely as he picked up a child offered to him, the baby was not quite so cheerful
Their presence underscores the broad hopes for ecumenical and interfaith dialogue in this new papacy given Francis' own work for improved relations and his namesake St. Francis of Assisi.
In a gesture to Christians in the East, the pope prayed with Eastern rite Catholic patriarchs and archbishops before the tomb of St. Peter at the start of the Mass and the Gospel was chanted in Greek rather than the traditional Latin.
But it is Francis' history of living with the poor and working for them while archbishop of Buenos Aires that seems to have resonated with ordinary Catholics who say they are hopeful that Francis can inspire a new generation of faithful who have fallen away from the church.

'I think he'll revive the sentiments of Catholics who received the sacraments but don't go to Mass anymore, and awaken the sentiments of people who don't believe anymore in the church, for good reason,' said Judith Teloni, an Argentine tourist guide who lives in Rome and attended the Mass with a friend.

'As an Argentine, he was our cardinal. It's a great joy for us,' said Edoardo Fernandez Mendia, from the Argentine Pampas who was in the crowd. Recalling another great moment in Argentine history, when soccer great Diego Maradona scored an improbable goal in the 1986 World Cup, he said:

'And for the second time, the Hand of God came to Argentina.'
Sea of faithful:
Sea of faithful: Pope Francis waves as he is driven through the crowd prior to his inaugural Mass marking the official start of his papacy
Welcoming:
Welcoming: The blue and white flags from Pope Francis' native Argentina fluttered above the crowd that Italian media estimate could reach 1 million
History: Francis is the first pope from the developing world - and the first from outside Europe for 1,000 years
History: Francis is the first pope from the developing world - and the first from outside Europe for 1,000 years
Duties
Duties: Tomorrow Francis will receive more than 30 delegations representing other Christian churches, as well as from the Jewish, Muslim, Buddhist, Sikh and Jain religions, a Vatican spokesman said
Inclusive: Riccardo Di Segni chief Rabbi attended the ceremony at the Vatica
Inclusive: Riccardo Di Segni chief Rabbi attended the ceremony at the Vatican
Momentous occasion: Nuns and priests prayed as the Mass began in Vatican City
Momentous occasion: Nuns and priests prayed as the Mass began in Vatican City
Francis has made headlines with his simple style since the moment he appeared to the world on the balcony of St. Peter's Basilica, eschewing the ermine-lined red velvet cape his predecessor wore in favor of the simple papal white cassock, then paying his own bill at the hotel where he stayed prior to the conclave that elected him pope.
He has also surprised - and perhaps frustrated - his security detail by his impromptu forays into the crowds.

For nearly a half-hour before the Mass began, Francis toured the square in an open-air jeep, waving, shouting 'Ciao!' to well-wishers and occasionally kissing babies handed up to him as if he had been doing this for years.
At one point, as he neared a group of people in wheelchairs, he signaled for the jeep to stop, hopped off, and went to bless a man held up to the barricade by an aide.
Representing Britain: Prince Richard the Duke of Gloucester, Baroness Warsi and Kenneth Clarke pose for Birgitte the Duchess of Gloucester prior to the Inauguration Mass
Representing Britain: Prince Richard the Duke of Gloucester, Baroness Warsi and Kenneth Clarke pose for Birgitte the Duchess of Gloucester prior to the Inauguration Mass

Belgium's King Albert II, Queen Paola and Belgium's Prime Minister Elio Di Rupo, top left, watch the mass
Taiwan's President Ma Ying-jeou, left, and his wife Chow Mei-chin arrive in St. Peter's Square
Belgium's King Albert II, Queen Paola and Belgium's Prime Minister Elio Di Rupo, top left, watch the mass and pictured on the right Taiwan's President Ma Ying-jeou, left of the photo and his wife Chow Mei-chin arrive in St. Peter's Square
Reverent: Prince Albert of Monaco and his wife Princess Charlene bow their heads in prayer
Reverent: Prince Albert of Monaco and his wife Princess Charlene bow their heads in prayer
Argentina's President Cristina Fernandez de Kirchner arrives for the inaugural mass
Argentina's President Cristina Fernandez de Kirchner arrives for the inaugural mass
All eyes: Argentina's President Cristina Fernandez de Kirchner was seen blowing kisses and waving to the crowd as she took her seat for the televised event
Awed
Awed: Dutch Prince Alexander, second left, his wife Princess Maxima, left, Prince Felipe of Spain, right, and his wife Princess Letizia looks at the crowd before taking their seats
Chancellor of Germany Angela Merkel also attended the Mass -
Receiving communion
Chancellor of Germany Angela Merkel also attended the Mass, left while Princess Charlene was seen receiving communion from a priest


 VIDEO  See Pope Francis giving his inaugural mass at the Vatican

A wax cast of the ring Francis received was first presented to Pope Paul VI, who presided over the second half of the Second Vatican Council, the 1962-65 meetings that revolutionized the church.
Paul never wore it but the cast was subsequently made into the ring that Francis chose among several other more ornate ones.

Francis will receive each of the government delegations in St. Peter's Basilica after the Mass, and then hold an audience with the visiting Christian delegations on Wednesday. He has a break from activity on Thursday; a gracious nod perhaps to the fact that the Archbishop of Canterbury, Justin Welby, is being installed that day in London.

As a result, Welby won't be representing the Anglican Communion at Tuesday's installation Mass for Francis, sending instead a lower-level delegation. All told, six sovereign rulers, 31 heads of state, three princes and 11 heads of government are attending, the Vatican said.

For Jews, Orthodox and other religious leaders, the new pope's choice of Francis as his name is also important for its reference to the Italian town of Assisi, where Pope John Paul II began conferences encouraging interfaith dialogue and closer bonds among Christians.

Big event:
Big event: Nuns run in Saint Peter's Square to take a good vantage point

Main event:
Main event: Nuns of the Sisters of the Company of the Cross, from Spain, wait near St. Peter's Square for the start of the Mass
Deep in prayer:
Deep in prayer: Some of the faithful pray inside the Metropolitan Cathedral before Pope Francis installation Mass in Buenos Aires, Argentina

Reverence: Many people knelt in the Square and prayed during the Mass
Reverence: Many people knelt in the Square and prayed during the Mass

 VIDEO  Pope Francis officially takes charge of his 1.2 billion flock

The Archbishop of Westminster, the Most Rev Vincent Nichols, will join political and religious leaders from around the world to attend the official start of Pope Francis's papacy in St Peter's Square.
He told the BBC: 'I'm excited about this morning and full of that sense of a new start.
'Everybody has seen Pope Francis here and, as the people here in Rome say, he has 'won their hearts' with his simplicity, his directness and his ability to speak directly to the hearts of people to their anxieties and hopes.

'He seems to me to appear like an experienced and loving parish priest.

'He seems to have this ability to speak to hearts of people directly even though he's addressing a quarter of a million people.

'He's a priest for the world and he's speaking to everybody. Everybody has this sense of being included, those here who don't go to church very often, those in London who I've spoken to who are not Catholics, who are not Christians, they have a sense of a rapport with him which is quickly established and hopefully will be fruitful.'
He will address foreign ambassadors to the Vatican on Friday and have lunch with Benedict, their first meeting since the conclave, on Saturday before leading celebrations the next day for Pal Sunday, the first day of Holy Week leading to Easter.
Memorabilia: A man sells posters and badges of Pope Francis outside the Metropolitan Cathedral before a live broadcast from the Vatican of his installation Mass in Buenos Aires
Memorabilia: A man sells posters and badges of Pope Francis outside the Metropolitan Cathedral before a live broadcast from the Vatican of his installation Mass in Buenos Aires

International audience
International audience: Workers check the preparations are all correct for the Mass which will be televised around the world

Lining up:
Lining up: Last preparations for the Mass in St. Peter's Square. Political and religious dignitaries from all over the world, are expected to attend  

VIDEO: Pope Francis surprises faithful at his old church with phone call


 VIDEO  Pope Francis greets his faithful at St Peter's Square

 

Giả danh Giám Mục vào cổng Vatican
Lm. Paul Phạm Văn Tuấn3/5/2013

Sáng thứ hai, 04.03.2013, ngày họp mặt đầu tiên của các Hồng Y tại Tòa Thánh Vatican đã phải đối mặt với một sự cố giả mạo giám mục. Khi được đội vệ binh Thụy Sĩ phát hiện trước phòng họp công nghị Hồng Y và biết người giả danh giám mục tên là Ralph Napierski, một người Đức thì ông ta đã bị an ninh Tòa Thánh đưa ra ngoài nơi hội họp.
Ông Napierski đặt tên cho mình là «Basilius» trong các Blog cá nhân của ông. Người giả danh cũng tự cho mình là người đứng đầu nhóm công giáo «Corpus Dei» và là giám mục công giáo.

Báo La Repubblica của Ý đưa tin vào sáng nay, ông Napierski cho nhân viên Tòa Thánh biết ông ta là thành viên của giáo Hội Chính Thống Giáo của Ý, tuy nhiên giáo hội này không có hiện diện ở Ý.

Theo báo Spiegel của Đức cho biết ông Ralph Napierski đang sinh sống ở Berlin và thường xuất hiện giả danh trong các lễ phục của giáo hội công giáo.

Để phát hiện ra kẻ giả mạo giám mục không khó đối với đội Vệ binh Thụy Sĩ vì ông Napierski mặc chiếc áo dòng đen rất ngắn, đeo một thắt lưng màu tím mà thực chất chỉ là chiếc khăn choàng cổ, hoặc chiếc mũ mà ông ta đội trên đầu chỉ là mũ phớt đen thông thường chứ không phải mũ dành cho hàng giám mục. Khi vào gần nơi hội họp kẻ giả mạo giám mục còn táo gan bắt tay, chụp hình và trò chuyện với các Hồng Y tới tham dự, trước khi bị an ninh phát hiện.

Đó không phải là lần đầu tiên ông Napierski giả danh một giám mục. Trong blog của mình, ông ta tự hào cho lên các bức ảnh chụp của mình với các chính trị gia và các chức sắc giáo hội. Trong số những người chụp hình chung có hình của chủ tịch Giáo Hội Tin Lành Đức, Đức Giám mục Wolfgang Huber và của cựu Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đức, bà Annette Schavan.

Ông Matthias Kopp, phát ngôn viên của Hội Đồng Giám Mục Đức phản đối sự việc và nói rõ ràng: "Hành vi giả mạo giám mục để quấy rối việc chuẩn bị cho cuộc họp Mật Nghị Hồng Y để bầu Giáo hoàng, chúng tôi không thể chấp nhận được".

Qua sự việc giả danh giám mục này, chắc chắn Tòa Thánh Vatican sẽ gia tăng biện phát anh ninh kiểm soát người chặt chẽ hơn trong những ngày tới.

Phát ngôn viên Tòa Thánh, cha Federico Lombardi nói trong cuộc họp báo vào thứ Hai sau buổi họp đầu tiên của Hồng Y Đoàn rằng cha chưa có thông tin về vụ việc này. Tuy nhiên cha Lombardi bảo đảm: "Các Hồng Y hiện diện đều đúng người thật."




Văn hoá trong Phụng vụ

Cứ mỗi độ xuân về, có biết bao lễ hội truyền thống được tổ chức, từ miền núi cho tới đồng bằng, từ thành thị cho tới thôn quê. Tỷ lệ thuận với sự phát triển của xã hội, những lễ hội càng ngày càng được tổ chức ở quy mô lớn hơn. Những năm trở lại đây, hầu như năm nào báo chí cũng đề cập tới cách tổ chức lễ hội với những nhận định và phê phán về tình trạng lễ hội bị lợi dụng và biến dạng. Những hình ảnh phản cảm được các nhà đài nhà báo trưng ra: nào là động vật hoang dã được xẻ thịt treo đầy dọc hai bên lối vào Chùa Hương, nào là cảnh chen lấn xô bồ bát nháo tại các đền, các phủ; nào là cảnh “cướp lộc, cướp ấn” tại Đền Trần Nam Định vào ngày rằm tháng Giêng; nào là nạn sư giả, cò mồi, lừa đảo... Những vấn đề này, năm nào cũng được nhắc tới, nhưng xem ra vẫn đâu lại hoàn đấy. Tín ngưỡng dân gian đang bị mất đi tính chất thiêng liêng nhường chỗ cho một thứ lễ hội bát nháo, vô tổ chức, nhuốm màu mê tín dị đoan và tính chất trần tục.
 

Chúng ta tôn trọng các truyền thống tín ngưỡng dân gian, nhưng chắc chắn những người có thiện chí đều không chấp thuận và ủng hộ một thứ tín ngưỡng bị lạm dụng biến dạng như đang tồn tại ở nhiều địa phương hiện nay.
 

Là những tín hữu Công giáo, trông người lại nghĩ đến ta, thiển nghĩ đây là dịp để chúng ta suy tư về cách tổ chức và tham dự các nghi lễ phụng tự, để qua đó diễn tả đời sống đức tin và tạo nên một nét văn hoá cần thiết trong phụng vụ.
 

Cử hành phụng vụ là một hình thức tuyên xưng đức tin của Giáo Hội. “Lex orandi, Lex credendi”, cầu nguyện thế nào thì tin như vậy, cách thức cầu nguyện thể hiện đức tin. Một đức tin trọn vẹn phải được thể hiện ở bốn chiều kích: “Tuyên xưng đức tin trước mặt mọi người, ý thức cử hành đức tin trong các nghi lễ phụng vụ, thực hành đức tin trong cuộc sống hằng ngày , để có thể thông truyền đức tin cho con cháu và tất cả mọi người” (Trích Kinh Năm Đức Tin của HĐGM). Như thế, một người tham dự thánh lễ hoặc các buổi cầu nguyện cách sốt sắng cho thấy người đó có đức tin trưởng thành, và ngược lại, một cách thức tham dự phụng vụ hời hợt, thiếu nghiêm túc là hậu quả của một đức tin chắp vá, sơ sài.
 

Đời sống cầu nguyện là một thực hành quan trọng đối với các tín hữu. Thánh Gioan Maria Vianey đã so sánh, cầu nguyện cần thiết đối với người tín hữu giống như mưa cần thiết cho đất đai, để nhờ đó mà cây cối có thể sống và đâm chồi nảy lộc. Đối với tín hữu công giáo, việc cầu nguyện không chỉ được thực hiện một năm một dịp giống như phần lớn các lễ hội được tổ chức vào tháng Giêng âm lịch, mà đó là một phần cuộc sống của những người tin Chúa. Nhờ cầu nguyện mà các tín hữu tìm được nghị lực và sức mạnh để vươn lên giữa biết bao bão tố cam go của cuộc đời.
 

Trong cử hành phụng vụ, mặc dù mỗi người đều có những tâm sự riêng với Chúa, nhưng tình hiệp thông và tính cộng đoàn được thể hiện rất rõ nét. Mọi người tham dự cùng chung một tâm tình thờ lạy và tôn vinh Chúa. Cộng đoàn tham dự phụng vụ diễn tả một hình ảnh rất sinh động về Giáo Hội. Qua đó, Giáo Hội Kitô giáo được trình bày như một cộng đoàn của những người tin, chuyên tâm tỉnh thức cầu nguyện ca tụng Chúa, như những người cầm đèn cháy sáng chờ đợi Chúa đến. Chính trong khi cử hành phụng vụ mà chúng ta phác họa lại hình ảnh lý tưởng của cộng đoàn tín hữu tiên khởi tại Giêrusalem: “Các tín hữu chuyên cần nghe các tông đồ giảng dạy, luôn luôn hiệp thông với nhau, siêng năng tham dự lễ bẻ bánh và cầu nguyện không ngừng” (Cv 2,42). Nơi cộng đoàn phụng vụ, không có sự phân biệt giàu nghèo sang hèn, mọi người đều bình đẳng, như họ được bình đẳng trong gia đình của những con cái Thiên Chúa. Tình hiệp thông trong phụng vụ không chỉ nối kết những người đang hiện diện trong một ngôi thánh đường, mà còn liên kết vói tất cả những anh chị em cùng một đức tin trên toàn thế giới. Rộng hơn nữa, khi tham dự lễ nghi phụng vụ, cộng đoàn tín hữu còn hiệp thông với phụng vụ thiên quốc tại thành Giêrusalem trên trời, “nơi đó, Chúa Kitô đang ngự bên hữu Thiên Chúa như một thừa tác viên của cung thánh, là nhà tạm đích thực” (PV 8).
 

Phụng vụ còn là môi trường thích hợp cho việc loan báo Tin Mừng. Trong một bài thuyết trình tại Thượng Hội đồng Giám mục Thế giới tháng 10-2012 vừa qua, Đức cha Franz-Peter Tebartz-van Elst, đến từ Đức, đã diễn tả mục đích truyền giảng Tin Mừng của phụng vụ. Theo ngài, việc tái truyền giảng Tin Mừng “phụ thuộc phần lớn vào khả năng làm cho Phụng vụ trở thành suối nguồn của đời sống thiêng liêng”. Bởi vì “Phụng vụ loan báo Tin Mừng trong khi cử hành” và “Phụng vụ giáo dục Đức tin thông qua các dấu chỉ của trực giác” (Bài tham luận ngày 20-10-2012). Kinh nghiệm cụ thể trong xã hội Việt Nam hôm nay cho thấy, có nhiều người xin gia nhập Giáo Hội sau khi đã tham dự các buổi phụng vụ trong nhà thờ, đặc biệt đối với những thánh lễ hôn phối hoặc an táng, là những dịp thường xuyên có anh chị em không cùng tôn giáo tham dự. Những bài đọc Lời Chúa, kèm theo lời chia sẻ sâu sắc và phù hợp bối cảnh của vị chủ tế, sẽ dễ dàng đi vào lòng người trong không gian thánh thiêng của phụng vụ, giúp họ đón nhận chân lý Tin Mừng và trở nên môn đệ Chúa Kitô.
 

Nếu được chuẩn bị chu đáo, phụng vụ sẽ là một không gian và dịp thuận tiện để diễn tả vẻ đẹp của đức tin. Cách trang trí nhà thờ, những bài thánh ca, âm thanh và ánh sáng, y phục phụng vụ… tất cả những yếu tố này làm thành vẻ đẹp thánh thiêng giúp người tham dự nâng tâm hồn lên gặp gỡ Thiên Chúa. Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã nhắn nhủ: “Chúng ta phải làm sao để phụng vụ trở nên hấp dẫn hơn, đẹp đẽ hơn và có sức lôi kéo mọi người hơn. Tôi kêu mời anh chị em hãy làm cho phụng vụ được cử hành với cái nhìn quy hướng về Thiên Chúa, trong niềm hiệp thông với các thánh, với một Giáo Hội sống động ở mọi nơi mọi lúc, nhờ đó phụng vụ có thể diễn tả vẻ đẹp kỳ diệu và hoàn hảo nhất của Thiên Chúa, Đấng đã trở nên bạn hữu của con người” (Huấn đức tại Đan viện Xitô Heiligenkreuz, Áo quốc, ngày 9-9-2007).
 

Ngày nay, người ta nói đến nhiều loại hình văn hoá khác nhau: văn hoá giao thông, văn hoá học đường, văn hoá ẩm thực, văn hoá du lịch, văn hoá ứng xử… Thiết tưởng cũng phải lưu ý đến một văn hoá mang tên “Văn hoá Phụng vụ”, như một yếu tố cần thiết cho đời sống đức tin. Sẽ thiếu văn hoá phụng vụ nếu những người tham dự mang những bộ trang phục không phù hợp với không gian thánh đường. Một số người có thói quen đi muộn, về sớm. Những người khác lại thích ngồi bên ngoài nhà thờ, thậm chí ngồi tận gốc cây bên kia đường phố đối diện với nhà thờ, hoặc ngồi vắt vẻo trên chiếc xe gắn máy. Trong xã hội văn minh phát triển hiện nay, việc sử dụng điện thoại thiếu cẩn trọng cũng là một lý do làm mất đi sự tôn nghiêm của phụng vụ và làm ảnh hưởng người xung quanh.
 

Chú trọng đến việc cử hành phụng vụ, đó là một trong những mục đích của Năm Đức Tin, như Đức Thánh Cha nhắn nhủ chúng ta: “Năm Đức Tin này sẽ là một cơ hội thuận lợi để tăng cường việc cử hành đức tin trong phụng vụ, nhất là trong phép Thánh Thể, vốn là “chóp đỉnh mà hoạt động của Giáo Hội hướng tới, đồng thời là nguồn mạch tuôn trào sức mạnh của Giáo Hội” (Tự sắc Năm Đức tin, số 9).
 

Cần có một phụng vụ mang đậm nét văn hoá, đó là lời mọi gọi dành cho mọi người, giáo sĩ cũng như giáo dân, để chúng ta sống đức tin một cách cụ thể và hữu hiệu hơn.


Gm. Giuse Vũ Văn Thiên
Nguồn: WHĐ








Bâng khuâng


“Kể từ ngày 28-2-2013, vào lúc 8 giờ tối, Tòa Thánh Rôma, Toà Thánh Phêrô, sẽ trở thành trống ngôi, và Mật tuyển viện sẽ được triệu tập để các vị có thẩm quyền tuyển chọn vị tân Giáo hoàng”. Lời thông báo do chính Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI nói với các vị hồng y tham dự cuộc họp tại Rôma vào buổi sáng ngày 11-2-2013, đã gây bàng hoàng cho những người hiện diện. Sự ngỡ ngàng này được Đức Hồng y Sodano, trưởng Hồng y đoàn, diễn tả liền sau đó: "Chúng con đã nghe Đức Thánh Cha nói mà cảm thấy mất mát làm sao ấy, hầu như không thể nào tin nổi. Trong lời nói của Đức Thánh Cha, chúng con thấy được lòng cảm mến sâu đậm nơi Đức Thánh Cha đối với Hội Thánh Chúa, vì Đức Thánh Cha đã yêu mến Giáo Hội này rất nhiều."

 
“Toà Thánh trống ngôi”. Sáng sớm ngày thứ sáu, 1-3-2013, bỗng thấy mình bâng khuâng đến kỳ lạ. Cảm giác bâng khuâng tiếc nuối như vừa mất đi một điều gì vô cùng quý giá. Cảm giác ấy cũng giống như vừa được chứng kiến một sự kiện lịch sử rất quan trọng trong đời người. Vẫn biết rằng trong vài tuần nữa sẽ có một vị Giáo hoàng mới cho ngai toà Thánh Phêrô, mà lòng vẫn cảm thấy xốn xang, bởi lẽ có một triều đại mang tên Giáo hoàng Bênêđictô XVI đã đi vào lịch sử và sẽ không bao giờ tái hiện nữa. Trong buổi tiếp kiến chung cuối cùng của Đức Thánh Cha tại Quảng trường Thánh Phêrô ngày thứ tư 27-2, trên 150.000 tín hữu đã hiện diện để lắng nghe và từ biệt ngài. Con số này nói lên lòng yêu mến của mọi người dành cho vị Giáo hoàng 86 tuổi, người sau cuộc tiếp kiến này sẽ bước vào một cuộc sống thinh lặng để chuyên tâm cầu nguyện. Những hình ảnh ghi lại cuộc tiễn biệt Đức Thánh Cha vào chiều ngày hôm đó làm cho người xem rất cảm động. Có vị hồng y đã đưa tay lau nước mắt khi Đức Thánh Cha đi ngang qua và giơ tay vẫy chào.



 “Toà Thánh trống ngôi”. Sự kiện này nhắc tôi suy tư về Giáo Hội với vẻ đẹp thiêng liêng kỳ diệu. Tôi yêu mến Giáo Hội hơn bao giờ hết, vì sự hiện diện của Giáo Hội mang tính liên tục trong suốt hai mươi thế kỷ qua, từ Thánh Phêrô cho đến hôm nay. Sự ngắt quãng giữa hai vị Giáo hoàng chỉ là tạm thời. Giáo Hội của Chúa luôn có người lãnh đạo. Con thuyền Giáo Hội luôn có Phêrô điều khiển. Không bao giờ Giáo Hội bị bỏ rơi, vì có Chúa luôn hiện diện. Chúa Giêsu đã hứa: “Này đây, Thày ở cùng các con mọi ngày cho đến tận thế” (Mt 28,20). Chính nhờ sự hiện diện của Chúa mà Giáo Hội đứng vững trước bao cuồng phong của cuộc đời. Tôi yêu mến Giáo Hội như con thơ yêu mến mẹ hiền, vì Giáo Hội sinh ra và cưu mang tôi trong ân sủng. Tình yêu ấy thúc đẩy tôi hãy làm một điều gì đó dù nhỏ mọn để vẻ đẹp của Giáo Hội được rạng ngời.

“Toà Thánh trống ngôi”. Đây cũng là lúc tôi cần phải cầu nguyện cho Giáo Hội cách đặc biệt hơn. Tôi cầu nguyện cho Giáo Hội được hiệp nhất. Bởi lẽ có thể lúc này nhiều người thiếu thiện cảm với Giáo Hội lợi dụng để gây chia rẽ. Có thể lúc này ma quỷ như kẻ xấu vụng trộm gieo cỏ lùng vào ruộng lúa, làm cho thửa ruộng mất đi vẻ tinh tuyền. Tôi cần cầu nguyện với Giáo Hội trong lúc này để khẳng định tôi thuộc về Giáo Hội, chia vui sẻ buồn của Giáo Hội. “Sentire Cum Ecclesia”, niềm vui của Giáo Hội cũng là niềm vui tôi đang  hưởng. Nỗi lo của Giáo Hội cũng là nỗi lo mà tôi phải sẻ chia. Tôi cầu nguyện để xin Chúa ban cho Giáo Hội của Ngài một vị lãnh đạo khôn ngoan tài đức, lái đưa con thuyền Giáo Hội trong bối cảnh xã hội phức tạp hôm nay.



 



“Toà Thánh trống ngôi”. Sự kiện này nhắc tôi những kỷ niệm khó quên trong dịp yết kiến riêng Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI vào ngày 26-6-2009, nhân dịp các Giám mục Việt Nam đi Ad Limina. Đức Thánh Cha ân cần hỏi tôi về các linh mục, tu sĩ và giáo dân. Ngài cũng quan tâm đến mối tương quan giữa người Công giáo và Phật giáo cũng như các tôn giáo khác tại Hải Phòng. Khi tôi thưa với Ngài: “Thưa Đức Thánh Cha, mỗi khi cầu nguyện, nhất là khi chầu Thánh Thể , chúng con đều cầu nguyện cho Đức Thánh Cha”. Ngài cám ơn và nói thêm: “Lời cầu nguyện của mọi người là điều căn bản để giúp tôi thi hành sứ vụ của một vị Giáo hoàng”. Mặc dù từ hôm nay, tên của ngài không còn được xướng lên trong thánh lễ, tôi vẫn cảm thấy gần gũi ngài hơn bao giờ hết, trong tình thảo hiếu mến yêu.

Tin Đức Thánh Cha sẽ từ nhiệm làm cho cả thế giới bỡ ngỡ, vì là điều rất hiếm thấy trong Giáo Hội. Người ta luyến tiếc một vị Giáo hoàng khôn ngoan, cương trực nhưng kiên nhẫn và chủ trương đối thoại. Người ta cũng thể hiện sự trân trọng và cảm phục đối với một vị Giáo hoàng đã vì yêu mến Giáo Hội, sẵn sàng từ nhiệm khi thấy tình trạng sức khoẻ của mình không còn phù hợp với trọng trách của một vị lãnh đạo tối cao của Giáo Hội. Lời phát biểu cảm tưởng của một số các vị lãnh đạo cao cấp trong Giáo Hội và khá nhiều các vị nguyên thủ quốc đã chứng minh điều ấy. Thiết tưởng tâm tình của Linh mục Federico Lombardi, Giám đốc Văn phòng Báo chí Toà Thánh, cũng là tâm tình của rất nhiều người chúng ta: “Cá nhân tôi, tôi đã nhận  thông báo về việc từ nhiệm của Đức Giáo hoàng bằng tấm lòng khâm phục sâu xa, về sự dũng cảm cả thể của việc từ nhiệm này, đối với sự tự do trong tinh thần của Đức Thánh Cha cũng như đối với mối quan tâm lớn lao về trách nhiệm thừa tác vụ của Ngài. Đức Thánh Cha Bênêđictô XVI đã cống hiến cho chúng ta một chứng từ cao cả về sự tự do thiêng liêng, về đức khôn ngoan cao cả liên quan đến việc quản trị của Giáo Hội trong thế giới ngày nay.”

Trong niềm bâng khuâng và cảm phục, tôi đón nhận lời Đức Thánh Cha như di chúc thiêng liêng của ngài cho các tín hữu: “Chúng ta vui mừng vì đã được hồng ân đức Tin, đó là của cải quý báu nhất không ai có thể lấy đi mất! Chúng ta hãy tạ ơn Chúa mỗi ngày, qua việc kết hợp chặt chẽ giữa kinh nguyện và cuộc sống Kitô hữu. Thiên Chúa yêu thương chúng ta và chờ đợi chúng ta kính mến Người!” (Lời huấn đức trong buổi tiếp kiến cuối cùng 27-2-2013)

Vâng, “hãy vui mừng vì là người Kitô hữu”. Điều này xem ra đơn giản mà tôi thường hay lãng quên. Cũng như Đức Thánh Cha, mặc dù từ nhiệm, vẫn “luôn luôn mãi mãi phục vụ Giáo Hội”, tôi nguyện ước dấn thân để phụng sự Giáo Hội cách hiệu quả hơn, vì chính trong Giáo Hội mà tôi được gặp gỡ Chúa và anh chị em tôi trong tình gia đình thân thuộc.

Hải Phòng, ngày 2-3-2013

Gm. Giuse Vũ Văn Thiên

Nguồn: WHĐ




Giáo hoàng tương lai: ĐHY Tagle của Phi Luật Tân?

Trong những đồn đoán về vị hồng y nào sẽ có nhiều triển vọng làm giáo hoàng tương lai, ngoài một số có sẵn kinh nghiệm tại Giáo Triều Vatican, còn có một 'danh sách dài' về những vị có đủ khả năng và tăm tiếng, nhưng không có triển vọng vì những lý do ngoại vi... Hồng Y Luis Antonio Tagle cuả Manila Phi Luật tân, (ảnh trên) vị HY trẻ thứ nhì (*) trong Hồng Y đoàn là một trong những vị nói trên...

Nhưng theo ông John L. Allen Jr, ký giả và cũng là một học giả nổi tiếng về giáo hoàng, "người ta có thể biện luận một cách hùng hồn rằng, không một vị hồng y nào lại có nhiều cơ hội trở thành giáo hoàng nhờ vào việc thoái vị cuả đức Benedicto cho bằng Đức Hồng Y Tagle."
Bình thường mà nói, thì HY Tagle hầu như không có cơ hội nào. Với số tuổi 55, trẻ hơn đức John Paul II 3 tuổi lúc đăng quang, do đó một phiếu bầu cho HY Tagle cũng có nghĩa là bầu cho một triều đại dài lê thê, có thể kéo dài 30 năm.
Vẻ bề ngoài cuả HY Tagle còn trông trẻ hơn nữa. Câu chuyện kể rằng vào năm 1990, khi Đức Hồng Y Joseph Ratzinger giới thiệu 'cha' Tagle lên Đức Giáo Hoàng John Paul II (ảnh trên) khi Cha mới gia nhập ủy ban Thần Học, thì HY Ratzinger đã nói đuà với ĐGH rằng trên thực tế cha Tagle đã được "rước Lễ Lần đầu xong rồi."
Nhưng bây giờ thì khác, theo ông Allen, "với tiền lệ một giáo hoàng có thể thoái vị, bài toán đã có thêm một yếu tố mới. Người ta nghĩ rằng HY Tagle có thể sẽ cống hiến cho giáo hội từ 10 tới 15 năm, rồi bước sang một bên. Một sự suy nghĩ như vậy giúp cho người ta bỏ qua yếu tố tuổi tác và chú trọng hơn tới các nhân đức khác."
Giáo Hoàng Benedict XVI trao mũ đỏ Hồng Y cho vị tổng giám mục Manila Phi Luật Tân, ngày 24/11/2012 - đức 'Tổng' Luis Antonio Gokim Tagle, giới truyền thông và kể cả nhiều vị Giám mục cuả Phi Luật Tân cũng đã đồn đoán sôi nổi rằng cuối cùng thì bây giờ lại có một người Á Châu (**) có thể làm giáo hoàng.
Về việc HY Tagle có khả năng vinh thăng lên làm Giáo Hoàng, ông Allen đưa ra ba cơ sở như sau.
Thứ Nhất, Ngài là một người có tài giao tiếp và có kinh nghiệm truyền giáo có hiệu quả tại một thời điểm khi mà mối ưu tiên cao nhất trong nội bộ Công giáo là tân phúc âm hóa. Chất lượng quan trọng nhất cuả 'nhân vật' Tagle là: Khi Ngài nói, mọi người lắng nghe.
Thứ Hai, HY Tagle là biểu tượng cho sự tăng trưởng rất ấn tượng của đạo Công giáo bên ngoài phương Tây, là một khuôn mặt đại diện cho hình thức sống đạo cuả 'miền Nam bán Cầu' là linh hoạt, tương đối không âu sầu. Ngài chắc chắn sẽ là một biểu tượng của một giáo hội mới của thế giới, và với phẩm chất trí tuệ sẵn có, đây không phải là một biểu tượng trống rỗng.
Thứ ba, HY Tagle là một mục tử có kinh nghiệm làm việc 'dưới chiến hào' đang cai quản một tổng giáo phận rộng lớn và phức tạp. Mặc dù Ngài chỉ mới nhận chức từ năm 2011, HY Tagle đã được đánh giá tốt về khả năng làm cho 'đoàn tàu luôn chạy đúng giờ.'
Đức Hồng y Tagle sau lễ thụ phong
Nhưng cũng có những nhược điểm, có thể tóm tắt vào bốn điểm chính, theo ông Allen.
Đầu tiên, tuổi của Ngài vẫn còn là một vấn đề. Trong mọi trường hợp, giáo luật không cho phép ai có thể buộc một giáo hoàng thoái vị, việc thoái vị là hoàn toàn tuỳ thuộc vào ý chí cuả vị giáo hoàng kế tiếp. Do đó, việc có khả năng thoái vị 'sớm' vẫn không đủ làm cho một số hồng y bỏ qua yếu tố tuổi tác quá trẻ cuả HY Tagle.
Thứ hai, HY Tagle không có một kinh nghiệm nào ở Vatican ngoài việc thỉnh thoảng tham dự các Thượng Hội Đồng, và thái độ ăn nói nhỏ nhẹ và khiêm tốn có thể làm cho một số hồng y nghĩ là không thích hợp cho việc 'dọn dẹp nhà cửa' mà nhiều người tin rằng vị Giáo hoàng mới sẽ phải thực hiện bên trong nội bộ Vatican.
Thứ ba, một số hồng y có thể cho rằng HY Tagle hơi thiên về 'phiá tả', điển hình là sự hợp tác cuả Ngài với nhóm Bologna cuả giáo sư Alberigo.
Thứ tư và cơ bản nhất, một số hồng y có thể nhìn thấy HY Tagle là một giáo sĩ trẻ đầy hứa hẹn, nhưng chưa hoàn toàn đạt đến cao điểm (Primetime). Và họ có thể thì thầm với nhau rằng "Ngài sẽ là một vị Giáo Hoàng vĩ đại... trong tương lai."
Xem toàn bài

Chú thích: (*) Vị hồng y trẻ nhất Baselios Cleemis Thottunkal, 53 tuổi, Ấn Độ. Ngài là Tổng giám mục nghi lễ Đông Phương Syro Malankara.
(**) Năm 2001 khi đức cố Hồng Y Nguyễn Văn Thuận nhận mũ đỏ Hồng Y, giới báo chí đã đồn thổi đây có thể sẽ là vị Giáo Hoàng tương lai từ Á Châu. Lúc đó Ngài đã 73 tuổi và không ai nghĩ rằng Ngài có nhiều cơ hội, tuy nhiên sự việc được mọi giới ngưỡng mộ như là "có khả năng làm giáo hoàng" (popeable) cũng đủ làm cho người Việt Nam hãnh diện. Không may cho Việt Nam, chỉ một thời gian chưa đầy 2 năm sau thì Ngài ngã bệnh và được Chuá gọi về trong nỗi ngỡ ngàng cuả mọi người.
Bài liên quan:



Word of the Day



Article of the Day


This Day in History


Today's Birthday


In the News


Quote of the Day



Spelling Bee


difficulty level:
score: -
please wait...
spell the word:

Match Up

Match each word in the left column with its synonym on the right. When finished, click Answer to see the results. Good luck!

 

Hangman




Không có nhận xét nào:

WORLD TIME

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------